Theo Nghị định 147/2024/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin trên mạng vừa được Chính phủ ban hành, tài khoản mạng xã hội phải xác thực bằng số điện thoại di động hoặc mã số định danh cá nhân mới được phép hoạt động, đăng bài.
Bên cạnh việc tội phạm mạng xuất hiện ngày nhiều, sử dụng phương thức lừa đảo ngày càng tinh vi, cũng có những thao tác sai lầm của người dùng khiến cho sự riêng tư và thông tin cá nhân có nguy cơ bị xâm phạm.
Ngày 17/6/2021, Bộ TT&TT ra Quyết định số 847/QĐ-BTTTT về việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Nhân dịp này, phóng viên Tạp chí TT&TT đã phỏng vấn PGS. TS. Hà Huy Phượng, Giảng viên cao cấp Học viện Báo chí và Tuyên truyền về việc áp dụng Bộ Quy tắc này cũng như ý nghĩa của nó trong đời sống xã hội, nhất là trong môi trường đào tạo báo chí - truyền thông hiện nay.
Đổi mới sáng tạo trong báo chí phải song hành với việc bảo vệ được bản quyền tác phẩm báo chí thì mới đem lại được hiệu quả và sự phát triển lành mạnh, công bằng trong môi trường báo chí truyền thông hiện đại và công cuộc chuyển đổi số hiện nay.
Được xây dựng tại Phòng thí nghiệm MIT Lincoln, chương trình RIO tự động phát hiện và phân tích các tài khoản mạng xã hội phát tán thông tin sai lệch trên mạng.
Thời gian qua, Bộ Công an luôn tích cực đấu tranh, làm rõ các đường dây mua bán, chiếm đoạt dữ liệu về thông tin cá nhân tại Việt Nam; vô hiệu hóa các hệ thống, trang web cung cấp dịch vụ xác định số điện thoại đăng ký tài khoản mạng xã hội liên quan đến việc mua bán trái phép dữ liệu cá nhân trên không gian mạng.
Trải qua 28 năm phát triển, Tổng công ty Viễn thông MobiFone đang chuyển đổi mạnh mẽ, trở thành một doanh nghiệp (DN) đa dịch vụ: viễn thông, CNTT, nhà cung cấp hạ tầng số và dịch vụ số.
Hơn 3/10 người dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) thừa nhận đang sở hữu tài khoản mạng xã hội không dùng tên và ảnh thật, không có thông tin nhận dạng cá nhân (PII).
Trước sự tràn lan của nạn tin giả, các toàn soạn báo chí cần có hành động mạnh mẽ để đối phó với những nội dung kích động thù hận, phân biệt chủng tộc, hoang tin, thông tin bóp méo sự thật gây phương hại cho các cá nhân, tổ chức, quốc gia.
Báo chí, hay cụ thể hơn là một bài báo, là điều không xa lạ với tất cả mọi người. Bởi vì, hẳn ai cũng đã từng đọc, ít nhất một bài báo. Họ đọc báo, để biết sự thật, để nắm bắt tình hình.
40% người dùng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) bị truy cập thông tin cá nhân trái phép. Hơn 50% người dùng trong khu vực lo lắng về an toàn trong cuộc sống hàng ngày và khi trực tuyến.
Tại hội nghị quốc tế lần thứ 14 của lãnh đạo các cơ quan đặc nhiệm, an ninh và bảo vệ pháp luật tại Krasnodar ngày 4/10, Giám đốc Cơ quan an ninh liên bang Nga (FSB) Aleksander Bortnikov cho biết những phần tử khủng bố đang sử dụng hàng chục nghìn tài khoản mở trên hơn 10.000 trang mạng xã hội.