Theo các chuyên gia, dù chuyển đổi số (CĐS) không được nhắc đến nhiều như trước nhưng đây vẫn là xu hướng không thể đảo ngược. Đồng thời, đã có sự dịch chuyển về mục tiêu, từ tăng trưởng sang tối ưu hóa vận hành, tăng hiệu suất làm việc.
Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong các ngành, lĩnh vực để tránh tiếp xúc, hạn chế lây lan. Để chăm sóc khách hàng, mở rộng thị trường, ứng dụng công nghệ trợ lý ảo đang được nhiều tổ chức, doanh nghiệp (DN) lựa chọn. Các DN công nghệ cũng xem đây là thị trường tiềm năng.
Tập đoàn IBM mới đây đã chính thức công bố bước đột phá trong thiết kế và quy trình công nghệ bán dẫn tiến trình 2 nanomet (nm) đầu tiên trên thế giới với công nghệ tấm nano 2nm.
Đối với ngành công nghệ thông tin và ngành viễn thông, dịch bệnh tạo ra thách thức nhưng cũng đem đến những cơ hội. Doanh nghiệp ngành này đã nhanh nhạy nắm bắt để vươn lên và phát triển bền vững.
Với mục tiêu phát triển từ “Chính phủ điện tử” (CPĐT) đến “Chính phủ số”, tháng 1/2018, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua “Kế hoạch thực hiện Chính phủ số” để hướng đến một Chính phủ số đi trước thế giới theo mô hình Nhật Bản bằng cách mở rộng hơn nữa liên kết dữ liệu trong toàn bộ xã hội: Chính phủ - Địa phương - Doanh nghiệp và thực hiện sát nhập các dịch vụ nhà nước và tư nhân, định hướng cơ bản là “Thực hiện một xã hội số nơi người dân có thể sống trong môi trường an tâm và an toàn, cảm nhận được sự phát triển của xã hội”.
Được thế giới coi là công nghệ tiên phong trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, điện toán đám mây (ĐTĐM) bắt đầu được ứng dụng rộng rãi tại Việt Nam. Chuyển đổi số (CĐS), bao gồm CĐS trong khu vực công do đó cần hiểu đúng, nhìn nhận đúng vai trò công nghệ cốt lõi này, cũng như có những chính sách phù hợp mang tính thúc đẩy ở cấp độ quốc gia.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm khẳng định, Techday 2020 cho thấy FPT cam kết mạnh mẽ hơn với chiến lược Make in Vietnam, sáng tạo các giải pháp giải quyết các bài toán, kiến tạo trạng thái bình thường mới cho Việt Nam trong bối cảnh đại dịch, thực hiện mục tiêu kép vừa phòng chống Covid-19 vừa tăng trưởng kinh tế.
Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, chuyển đổi số đã và đang đóng vai trò kiến tạo nên những trạng thái bình thường mới mà cốt lõi chính là quá trình hội tụ, hợp tác thông minh giữa trí tuệ con người và trí tuệ máy để khai phá những tiềm năng, cơ hội mới.
Intel vừa tiết lộ phiên bản chip thế hệ thứ 11 của hãng "Tiger Lake" dành cho máy tính xách tay với kỳ vọng sẽ giành lại thị phần đã mất và cạnh tranh với các máy tính Apple sắp ra mắt được trang bị chip do chính Apple thiết kế.
Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo "Lợi ích khi áp dụng điện toán đám mây cho AI và phục hồi kinh doanh" do Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức ngày 9/7.
Giờ đây, các doanh nghiệp (DN), nhà sản xuất sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn khi muốn đưa các sản phẩm hàng hóa của mình tiếp cận đến khách hàng thông qua ứng dụng TikTok for Business, một sản phẩm của mạng xã hội TikTok thuộc công ty ByteDance Trung Quốc vừa được công bố.
Với những tính năng tùy biến, tăng năng suất kinh doanh, quản lý vượt trội, giảm chi phí cho doanh nghiệp, sản phẩm máy tính chủ dòng cao PowerEdge MX do Dell phát triển đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường công nghệ máy tính, đáp ứng tốt nhu cầu tương lai số cho các nhà sử dụng.
Có lẽ đối với các start-up công nghệ, Covid-19 như một động lực để thử sức, dấn thân, với họ cái “khó” ló cái “khôn” để phát triển. Nổi lên như một đại diện, minh chứng cho sự phát triển ấy, startup Tanca.io đã thành công, trụ vững, phát triển qua mùa dịch Covid-19 đầy khó khăn.