Các doanh nghiệp viễn thông hàng năm thường dành một khoản chi tiêu đầu tư tài sản cố định (Capital Expenditure - CAPEX) đáng kể mỗi năm để duy trì tính cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Ngày nay, khi Internet đã trở thành cơ sở hạ tầng quan trọng, các mối quan tâm về nâng cao chất lượng, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng về tốc độ, băng thông Internet càng rõ nét hơn.
Các nhà mạng đang nắm giữ một kho dữ liệu khổng lồ nhưng chưa được sử dụng đúng mức. Việc ứng dụng AI sẽ biến nguồn dữ liệu này thành mảnh đất màu mỡ để phát triển các dịch vụ mới, nâng cao chất lượng của các dịch vụ hiện có, nâng cao trải nghiệm của khách hàng và hợp lý hóa hoạt động kinh doanh
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, nhiều tổ chức, cá nhân đã đang nỗ lực thực hiện và thúc đẩy bình đẳng giới nhằm góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh và tiến bộ hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Bài viết giới thiệu 5 yếu tố tiền đề với mục đích gia tăng nhận thức về quan hệ giữa người và máy trong bối cảnh công nghệ ngày càng thay đổi cuộc sống thường nhật.
Kỷ nguyên của AI có rất nhiều hứa hẹn - và cũng có rất nhiều rủi ro trong vấn đề an ninh mạng. Các công cụ AI mới mạnh mẽ cung cấp cho kẻ xấu khả năng tạo ra các mối đe dọa thực tế và tiên tiến hơn mỗi ngày.
Kỷ nguyên công nghệ số: Internet mở ra thời đại mới, thay đổi cách sống và tư duy của con người. - Vai trò của tuổi trẻ: Tuổi trẻ Việt Nam đóng góp lớn trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong việc xây dựng xã hội số. - Bưu điện Việt Nam: Với hơn 13.000 điểm phục vụ và 45.000 lao động, trong đó 20.000 là thanh niên, họ thích ứng nhanh với các thay đổi và chuyển dịch từ offline sang online
Sự phát triển của công nghệ số đã đưa trung tâm dữ liệu và dịch vụ điện toán đám mây trở thành hạ tầng, nền tảng công nghệ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế số, chính phủ số; hệ thống dữ liệu là nền tảng quan trọng của hạ tầng số.
Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trong đó mục tiêu phổ cập dịch vụ mạng Internet băng rộng cáp quang; phổ cập dịch vụ mạng di động 5G; phát triển hạ tầng cơ sở số cho Chính phủ số… là hạ tầng số không thể thiếu được trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, phát triển nền kinh tế số, công nghiệp hiện đại và nông nghiệp thông minh… trong tương lai.
Kinh tế số (digital economy) là một nền kinh tế được phát triển liên tục trên môi trường số hiện đại, các quan hệ kinh tế được thực hiện trên môi trường Internet và các hoạt động giao thương, dòng chảy vật chất hàng hoá, tài chính tiền tệ đều thông qua các giao dịch điện tử (GDĐT).
IPv6 Dual-stack là phương án an toàn, được khuyến cáo và sử dụng nhiều nhất trong việc chuyển đổi các hệ thống mạng sang IPv6 nhưng đó chỉ là bước trung gian để hướng đến mục tiêu cuối cùng IPv6 Single-Stack hay IPv6-Only.
Hạ tầng Internet toàn cầu chuyển sang thế hệ mới, sử dụng địa chỉ IPv6 để giải quyết vấn đề cạn kiệt IPv4 và đáp ứng nhu cầu phát triển với các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 5G, Cloud, CDN, …
Hệ thống DNS (Domain Name System) là thành phần trung tâm của Internet và là điểm xâm nhập được biết đến rộng rãi của các cuộc tấn công mạng. Bảo đảm an toàn DNS là cực kỳ quan trọng và cấp thiết để đảm bảo một Internet an toàn và đáng tin cậy.
Ngày nay, hầu hết các hoạt động của con người đều được diễn ra trên môi trường Internet, khi chúng ta ngày càng phụ thuộc vào Internet để quản lý cuộc sống của mình; các thông tin, dữ liệu được truyền tải trên môi trường mạng do đó mà việc đảm bảo an toàn trong hoạt động Internet là hết sức quan trọng.