Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số được coi vừa là động lực mang tính quyết định, là chìa khóa dẫn đến thành công của cải cách hiện đại hóa ngành Hải quan trong thời gian vừa qua.
Để tạo thuận lợi cho người khai hải quan trong việc giải quyết thủ tục thông quan hàng hóa đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch có hiệu quả vừa đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) được thông suốt, Tổng cục Hải quan đã thực hiện nhiều giải pháp để tháo gỡ những vướng mắc...
Không chỉ hỗ trợ Bắc Giang tiêu thụ vải thiều tại thị trường nội địa qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn, Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) còn kết nối với các nhà thu mua và xuất khẩu vải thiều để nhanh chóng đưa vải ra thị trường quốc tế.
Trong số các thành phần của chi phí Logistics như vận tải, tồn kho, quản lý, kết cấu hạ tầng thì chi phí cho vận tải hiện đang chiếm 30-40% giá thành sản phẩm, trong đó nguyên nhân chính được cho là do đang có đến 70% xe vận tải đang chạy rỗng chiều về. Nhiều chuyên gia cho rằng, chuyển đổi số (CĐS) là cách duy nhất để hạ giá thành Logistics bằng việc xây dựng các sàn, nền tảng kết nối giữa chủ xe và chủ hàng.
Nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu dùng; nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) đối với hàng hóa nhập khẩu, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 38/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu.
Hiệp định Thương mại Tự do EU - Việt Nam (EVFTA) giúp thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa hai khu vực, là một dấu mốc kinh tế quan trọng đối với Việt Nam. Hiệp định có hiệu lực từ ngày 1/8 năm nay, sẽ cắt giảm đáng kể thuế quan giữa hai đối tác thương mại và cuối cùng sẽ loại bỏ 99% tất cả các loại thuế quan trong tương lai.
Đẩy mạnh hoạt động, ứng dụng CNTT, thủ tục hành chính điện tử (TTHC), sử dụng dịch vụ công (DVC) trực tuyến... góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động ngành Hải quan thời gian qua.