Chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Cộng hòa Kazakhstan và Cộng hòa Azerbaijan đã thu hút sự chú ý đặc biệt của truyền thông khu vực và quốc tế.
Sau cuộc đối đầu đầy căng thẳng giữa Chính phủ Australia và Facebook, nhiều quốc gia đang tìm cách siết chặt quản lý các “gã khổng lồ” công nghệ để bảo đảm quyền lợi cho các cơ quan báo chí trong nước. Chưa thể khẳng định rồi cuộc chiến bản quyền sẽ diễn tiến như thế nào, nhưng có thể thấy rõ, tương lai ngành báo chí thế giới sẽ có những ngã rẽ mới, và dù đối đầu hay đối thoại, thì báo chí và các tập đoàn công nghệ vẫn sẽ cần mối quan hệ “cộng sinh” để cùng phát triển.
Nhà báo kỳ cựu người Đức Gerhard Feldbauer viết rằng Đại hội XIII của Đảng đã kết thúc sau một tuần thảo luận về việc đổi mới và các nhiệm vụ của Đảng trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Nhân Đại hội XIII của Đảng, truyền thông quốc tế đã đăng tải rất nhiều bài viết về sự kiện, đồng thời đánh giá cao sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới cũng như kết quả và triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam.
Sau khi cuộc bỏ phiếu bầu Ban Chấp hành Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Tổng Bí thư kết thúc, chiều 31/1, các hãng truyền thông lớn trên thế giới đồng loạt đưa tin về Ban lãnh đạo mới của Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm kỳ XIII.
Sự kiện Đại hội XIII của Đảng không chỉ thu hút sự chú ý của truyền thông trong nước mà cả quốc tế. Trong đó, vấn đề được quan tâm nhiều nhất là thành tích ấn tượng của Việt Nam trong phòng chống dịch COVID-19 và phát triển kinh tế.
Đại hội Đảng XIII là dấu ấn tiếp theo trên chặng đường hơn 90 năm Đảng Cộng sản Việt Nam đồng hành cùng dân tộc, gắn bó với nhân dân, phấn đấu đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
VietnamPlus là đơn vị tiên phong thực hiện việc thu phí nội dung, sự hợp tác này được kỳ vọng sẽ hỗ trợ báo trong nỗ lực chuyển đổi người dùng từ những độc giả thông thường thành độc giả trả phí.
Nhờ nỗ lực kiểm soát chặt chẽ đại dịch Covid-19, Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhờ dòng vốn đầu tư chảy mạnh từ các nền kinh tế châu Á, Mỹ và nội khối ASEAN.
Đại dịch COVID-19 cho thấy mọi người cần tin tức nhiều đến thế nào. Hiện tại, tình hình dịch bệnh do virus Corona chủng mới gây ra đã tạm lắng ở Việt Nam, tuy nhiên trên thế giới, diễn biến vẫn rất phức tạp. Những thông tin liên quan đến dịch bệnh vẫn thu hút sự chú ý của người dân trong và ngoài nước.
Việc Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại năm nay thu hút số lượng bài của các tác giả nước ngoài nhiều nhất từ trước đến nay thể hiện người nước ngoài đang ngày càng quan tâm đến Việt Nam.
“Công tác thông tin đối ngoại thực sự đã phát huy tính chủ động, tích cực, hiệu quả, đóng góp tích cực vào những thành tựu đối ngoại của Đảng và nhà nước, tạo thành sức mạnh tổng hợp, nâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế”.
Truyền thông quốc tế tiếp tục có những bài viết ca ngợi thành quả chống dịch COVID-19 của Việt Nam, cũng như những nỗ lực trong quá trình cứu sống bệnh nhân 91.
Nhiều lãnh đạo cơ quan báo chí cho biết việc thu tiền từ bạn đọc trực tuyến ở Việt Nam hiện nay là rất khó, nhưng nếu muốn thay đổi cơ cấu doanh thu thì các cơ quan báo chí vẫn phải bắt tay vào làm.
Việt Nam đã, đang từng bước khống chế, đẩy lùi dịch COVID-19 với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị bằng các biện pháp tổng thể, trong đó có vai trò rất lớn của báo chí.