Khi hoạt động bán hàng đa cấp bất chính diễn ra sẽ không chỉ gây hại tài sản cho nhiều người mà còn làm mất an ninh trật tự, an toàn xã hội. Do đó, các nhà làm luật Việt Nam đã đưa ra những quy định nhằm ngăn chặn và xử lý những hành vi này là điều cần thiết.
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT) đã phát sinh nhiều vấn đề như hàng lậu, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ được vận chuyển qua đường bưu chính.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, từ năm 2018, Hội Nhà báo Việt Nam và Bộ TT&TT đã dùng công nghệ, phát triển công cụ để phát hiện những bài báo "sáng đăng, chiều gỡ". Hiện nay hiện tượng này đã giảm đáng kể.
Nghị định 91/2020 của Thủ tướng Chính phủ về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác đã bắt đầu chính thức có hiệu lực. Đây sẽ là hành lang pháp lý quan trọng trong việc ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác và cuộc gọi rác.
Vừa qua, cơ quan chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Hội Nhà báo Việt Nam đã tăng cường phối hợp trong công tác chỉ đạo, định hướng, rà soát, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các vi phạm trong lĩnh vực báo chí.
Nghị định số 96/2020/NĐ-CP mới ban hành ngày 24/8/2020 quy định nhiều hành vi vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia sẽ bị xử phạt nghiêm.
Chính phủ ban hành Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 thay thế Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 và Nghị định số 77/2012/NĐ-CP ngày 5/10/2012 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác để "quét" sạch tin nhắn rác, cuộc gọi rác.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã nêu rõ nhiều mục tiêu quản lý nhà nước về viễn thông trong 6 tháng cuối năm 2020 tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm của Bộ TT&TT ngày 6/7.