FPT và TR (Hàn Quốc) ký kết Biên bản ghi nhớ, thiết lập quan hệ hợp tác nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt là AI vào lĩnh vực y tế thông minh nhằm quản lý bệnh mạn tính tại Việt Nam.
Trước làn sóng chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ, ngành Y tế cũng đang chuyển mình bằng việc ứng dụng những giải pháp CNTT mang lại những đột phá trong công tác khám/chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân. FPT IS - công ty tiên phong công cuộc CĐS vẫn đã và đang nỗ lực góp phần đồng hành CĐS cùng ngành y tế với những giải pháp y tế số thông minh.
Trong suốt gần 1 thập kỉ đồng hành cùng Bộ Y tế xây dựng các giải pháp chuyển đổi số (CĐS) cho ngành Y tế, Viettel đã luôn nỗ lực tìm ra những giải pháp mới, xây dựng hệ sinh thái y tế số toàn diện, hướng đến mục tiêu vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn.
Vũ trụ ảo metaverse có thể đã quen thuộc với thế giới công nghệ, song vẫn còn khá mới với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe (CSSK). Thế nhưng, trên thế giới, các công ty khởi nghiệp về công nghệ sức khỏe đã tham gia vào metaverse, tạo ra những thay đổi lớn cho ngành y tế.
Việc xây dựng kho dữ liệu y tế cần phải có lộ trình cụ thể và sự định hướng rõ ràng từ các cơ quan quản lý nhà nước (QLNN), ngành Y tế, đặc biệt, nhà nước cần sớm ban hành khung hành lang pháp lý cụ thể bằng luật, điều khoản luật để dẫn dẵn, thực hiện nhiệm vụ quan trọng trên.
Số hóa Y tế xu thế tất yếu trong kỷ nguyên 4.0, từ đó mở ra những "dư địa" với tiềm năng lớn cho các startup trong hệ sinh thái y tế số đang hình thành.
Việc phát triển các dịch vụ khám, chữa bệnh thông minh, sử dụng bệnh án điện tử, ứng dụng các công nghệ số trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data)… đang là một hướng đi đúng đắn trong xu hướng y tế số hiện nay.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Vương quốc Anh, Tập đoàn VNPT và Babylon đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực y tế số để hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ (CSSK) cộng đồng.
Nền tảng tích hợp dữ liệu y tế FPT.HIE giống như một “trục chuyển mạch thông tin y tế” giữa Bộ Y tế, Sở Y tế với bệnh viện, phòng khám, trạm y tế và cả nhà thuốc, người dân.
Quý I/2021 đã ghi nhận 2 thương vụ gọi vốn lớn thành công trong lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech), cùng tín hiệu tích cực của các start-up trong lĩnh vực giáo dục (edtech), chăm sóc sức khỏe (medtech)…
Sự hào hứng về Y tế số trong tương lai, có đôi khi làm chúng ta có cảm giác như đang sống trong một cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. Nhưng việc phân biệt đối xử di truyền và xóa bỏ quyền riêng tư sẽ là một số vấn đề đạo đức sinh học mà chúng ta sẽ phải đối mặt - nếu chúng ta để sự đổi mới y tế diễn ra rầm rộ. Ai sở hữu dữ liệu y tế và di truyền?
Bất chấp sự bùng nổ của mối quan tâm đến sức khỏe kỹ thuật số trong vài năm qua, xu hướng công nghệ vẫn chưa có tác động đáng kể đến lối sống của nhiều người. Mặc dù, việc đếm số bước chân để theo dõi việc đi bộ đã trở thành xu hướng chủ đạo, nhưng cách nhiều người theo dõi sức khỏe của họ đã thay đổi rất ít trong thập kỷ qua.
Đáp ứng công tác phòng, chống dịch COVID-19 trong trạng thái “bình thường mới”, đảm bảo chung sống an toàn với dịch bệnh, đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu kép, Bộ Y tế xây dựng và ban hành cuốn" Sổ tay hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng trong trạng thái bình thường mới".
Việt Nam đạt được những thành tựu y tế đáng khâm phục so với các nước cùng trình độ, nhưng chất lượng chăm sóc y tế vẫn còn chưa đồng đều, đặc biệt là tại các tuyến cơ sở, ở vùng sâu vùng xa, vẫn là thách thức lớn.
Trải qua một năm đầy biến động với liên tiếp những khủng hoảng về cả y tế và kinh tế, thế giới hiện nay bước vào năm mới 2021 với sự quan tâm lớn về sự phục hồi và khả năng biến đổi.