Malaysia đã chính thức ra mắt nền tảng Startup ASEAN, đánh dấu việc triển khai toàn diện một cổng thông tin số táo bạo và hợp nhất nhằm kết nối và trao quyền cho các công ty khởi nghiệp trên toàn khu vực ASEAN.
Sự xuất hiện và bùng nổ của AI tạo sinh (Gen AI) trong 2 năm gần đây đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế - xã hội toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam không đứng ngoài cuộc chơi khi cho thấy nỗ lực ứng dụng công nghệ này một cách toàn diện từ cấp chính phủ cho tới doanh nghiệp, nhằm rút ngắn khoảng cách với thế giới.
Việc xây dựng Luật Lưu trữ (sửa đổi) góp phần thực hiện Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia và Chiến lược phát triển chính phủ điện tử (CPĐT) hướng tới chính phủ số, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa nền hành chính và hội nhập quốc tế.
Hệ thống thông tin trên Cổng Thông tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức khoa học, với các lựa chọn tìm kiếm từ cơ bản đến nâng cao và các phương thức khai thác thông tin đa dạng trên máy tính, các thiết bị thông minh, các mạng xã hội và các tính năng tương tác…
Nhiều ý kiến đề nghị các bộ, ngành liên quan tham mưu Thủ tướng Chính phủ có văn bản chỉ đạo thống nhất công tác quản lý, vận hành hệ thống Cổng thông tin điện tử (TTĐT) các tỉnh, thành phố…
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đề nghị Nhà nước có chính sách và nguồn lực hỗ trợ các cơ quan báo chí đổi mới công nghệ, chuyển đổi số (CĐS) để chiếm lĩnh và dẫn dắt thông tin trên không gian mạng, trở thành dòng chảy chính, tích cực nhằm dẫn dắt dư luận, truyền thông chính sách (TTCS) hiệu quả.
Đến nay, việc các bộ, ban, ngành, tỉnh, thành phố, địa phương (đơn vị) thực hiện tuân thủ Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 của Chính phủ về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên môi trường mạng đã được chú trọng, đạt được những kết quả tích cực.
Nguyên lý truyền thông trong thời đại số là tính minh bạch. Tính minh bạch là chủ động nói với công chúng ngay cả khi những điều công chúng chưa quan tâm đến. Điều này được thể hiện qua tương tác. Tương tác là mấu chốt của truyền thông hiện đại.
Đến nay, việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của cơ quan nhà nước (CQNN) trên môi trường mạng đã được ưu tiên, quan tâm, đẩy mạnh - điều này giúp sớm xây dựng, phát triển, vận hành hiệu quả chính phủ số.
An ninh phi truyền thống (ANPTT) đang là thách thức đặt ra đối với toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Các nguy cơ, thách thức, mối đe dọa ANPTT hiện hữu ngày càng rõ nét hơn và tác động trực tiếp đến mọi lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến quốc phòng, an ninh.
Ngày 10/10 hàng năm được chọn là ngày Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia. Đây là dịp để đánh giá kết quả, chia sẻ kinh nghiệm về CĐS của các bộ, ngành, địa phương, từ đó đề ra các giải pháp hướng đến sự phát triển lâu dài vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Các chế tài quản lý đóng vai trò rất quan trọng việc xử lý tin giả, và nếu đủ tính răn đe, chúng ta sẽ tạo được một môi trường thông tin lành mạnh và sạch sẽ hơn rất nhiều. Tất nhiên, việc ngăn chặn triệt để tin giả cần một nỗ lực lớn hơn đến từ tất cả các bên, bao gồm cả độc giả.
Thực hiện Công văn số 4878/BTTTT-BCĐSQG ngày 30/9/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), các địa phương, trong đó có tỉnh Bắc Giang đã tích cực triển khai phổ cập, tuyên truyền bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, Ngày CĐS tỉnh Bắc Giang 10/10.
Chuyển đổi số là một xu hướng bắt buộc khi thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ 4. Tại Công ty TNHH MTV Thép tấm lá Phú Mỹ-VNSTEEL, cuộc cách mạng này đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực và mang lại những hiệu quả rất lớn.
Mới đây, tại Lễ công bố top 10 doanh nghiệp (DN) CNTT 2022 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức, công ty CP MISA đã xuất sắc vượt qua 101 đề cử lọt top 10 DN cung cấp giải pháp Chính phủ số (CPS).