Aadhaar là hệ thống nhận dạng sinh trắc học tại Ấn Độ, cung cấp mã số nhận dạng gồm 12 chữ số duy nhất cho người dân dựa trên dữ liệu sinh trắc học và nhân khẩu học của họ. Mã số này do Cơ quan Nhận dạng thống nhất của Ấn Độ (UIDAI) cấp và được sử dụng để xác minh danh tính trong nhiều dịch vụ khác nhau.
Mới đây, Bộ Điện tử và Công nghệ thông tin (MeitY) của Ấn Độ đã công bố một sáng kiến đầy tham vọng, nhằm cách mạng hóa khả năng kết nối và nâng cao kỹ năng số tại các khu vực nông thôn trên toàn quốc.
Việc triển khai tòa án điện tử ở Ấn Độ là một cột mốc quan trọng trong hoạt động của tòa án, được coi là một cải cách lớn nhất trong ngành Tư pháp, đặc biệt là dưới góc độ quản trị điện tử.
Hai Thủ tướng Việt Nam và Ấn Độ thống nhất mở rộng hợp tác trong lĩnh KH&CN, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ lõi, chip bán dẫn, AI và hợp tác về đổi mới sáng tạo, hợp tác phát triển ngành CNTT và đào tạo nhân lực cho ngành CNTT ở mỗi nước, sớm tiến tới thành lập Diễn đàn Đối tác số và ký Hiệp định Đối tác số.
Các sáng kiến chuyển đổi số (CĐS) nông nghiệp Ấn Độ đã mang lại những kết quả tích cực ban đầu, bao gồm tăng năng suất, thu nhập và hiệu quả, thúc đẩy tính bền vững trong nông nghiệp bằng cách giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, giúp nông dân tiếp cận với tài chính và các công nghệ mới.
Theo nhà sáng lập Infosys Narayana Murthy, gần đây, Việt Nam đã nổi lên như một điểm đến công nghệ toàn cầu. Nhờ sự chăm chỉ, kỷ luật, sự sáng tạo,... trong 20 năm tới, Việt Nam sẽ sớm trở thành một trong những quốc gia phát triển hàng đầu châu Á.
Chiều tối 20/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Nagavara Ramaroa Narayana Murthy, nguyên Chủ tịch, người sáng lập Tập đoàn Infosys (Ấn Độ).
Hiệp hội hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSMA) kêu gọi các cơ quan Ấn Độ đưa băng tần 6GHz vào kế hoạch phân bổ tần số quốc gia để hỗ trợ tăng trưởng 5G. Hiện nay, nhiều nước, trong đó có Việt Nam, đã có kế hoạch sử dụng băng tần này cho 5G.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao (MEA) Ấn Độ, ông Randhir Jaiswal cho biết ngày 30/3, các cơ quan Ấn Độ đang hợp tác với chính quyền Campuchia để trấn áp những kẻ thực hiện các kế hoạch lừa đảo qua mạng bất hợp pháp tại Campuchia.
Ấn Độ đang từng bước khẳng định tham vọng trở thành trung tâm bán dẫn lớn của thế giới với việc phê duyệt kế hoạch xây dựng 3 nhà máy chip bán dẫn trong đầu năm nay, tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng để thành công nước này vẫn còn nhiều việc phải làm.
Chính phủ Ấn Độ đã yêu cầu các công ty công nghệ phải xin phép trước khi phát hành công khai các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) không tin cậy hoặc đang được thử nghiệm, đồng thời lưu ý rằng chúng cũng phải được gắn nhãn có khả năng trả lời sai cho các truy vấn của người dùng.
Ấn Độ đang quan ngại nguy cơ thua Trung Quốc và Việt Nam trong cuộc cạnh tranh trở thành trung tâm xuất khẩu điện thoại thông minh (smartphone) lớn của toàn cầu.