Trí tuệ nhân tạo (AI) đang lan tỏa khắp thế giới với tiềm năng biến đổi của nó. Hãy vượt qua sự cường điệu và khai thác AI để giải quyết những thách thức của tương lai, mở ra những cấp độ đổi mới và hiệu quả mới.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào các dịch vụ công, xây dựng chính phủ điện tử, là ưu tiên toàn cầu, các quốc gia đều triển khai với tốc độ khác nhau.
Hệ thống máy tính toàn cầu bị ảnh hưởng bởi sự cố kỹ thuật với quy mô và mức độ nghiêm trọng chưa từng có. Tất cả bắt nguồn từ CrowdStrike - gã khổng lồ an ninh mạng.
“Sau hơn 13 năm là phóng viên chuyên trách, tôi học được ở Tổng Bí thư cách làm báo hơn tất cả mọi điều học được ở trường và đồng nghiệp. Làm báo phải nhìn nhận vấn đề bằng cả sự tỉnh táo của lý trí, lật đi lật lại vấn đề, đồng thời phải có sự rung động của con tim...”.
Ứng dụng các công nghệ AI như khả năng xử lý ngôn ngữ tự nhiên và học máy, Chatbot NHS 111 Online đã hỗ trợ đắc lực cho hệ thống y tế cộng đồng cả Anh. Tuy nhiên, để khai thác tối đa tiềm năng của AI, các chuyên gia đã nhấn mạnh đến những thách thức như bảo mật dữ liệu, độ tin cậy của thuật toán và sự tương tác giữa con người và máy móc.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) đang trong quá trình lấy ý kiến đóng góp rộng rãi, cho thấy nỗ lực kịp thời của Việt Nam trong việc đón đầu và định hình khung pháp lý cho một lĩnh vực then chốt của nền kinh tế trong kỷ nguyên số.
Sự cố CrowdStrike xảy ra mới đây là một lời cảnh tỉnh cho các công ty, chính phủ và ngành công nghệ. Và các đội ngũ CNTT có thể học được điều gì từ thảm họa cập nhật phần mềm đã gây chấn động này?
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số (CNCNS) đang trong quá trình lấy ý kiến đóng góp rộng rãi, cho thấy nỗ lực kịp thời của Việt Nam trong việc đón đầu và định hình khung pháp lý cho một lĩnh vực then chốt của nền kinh tế trong kỷ nguyên số.
Chiều 8/6, hai cuốn sách "Tái sinh - 5 thói quen tự huấn luyện lãnh đạo bản thân" của tác giả Jen VuHuong và "Khởi nghiệp - Bước nhảy vọt" của TS. Ramesh Ramachandra đã chính thức ra mắt.
Bằng cách tập trung vào quản lý rủi ro, tính linh hoạt và cân nhắc về mặt đạo đức, Nhật Bản đặt mục tiêu khai thác tiềm năng của AI đồng thời bảo vệ người dân và DN khỏi các rủi ro của công nghệ này.
Các đơn vị tư vấn uy tín trong lĩnh vực viễn thông như Roland Berger, Omdia,…) đã đúc rút một số bài học kinh nghiệm, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho các nhà mạng trong triển khai, kinh doanh dịch vụ 5G.
Từ đầu thập niên 2000, Đảng và Nhà nước đã khẳng định việc kinh tế tri thức là thành phần nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam.