Theo dõi biến động số dư là quyền lợi chính đáng của chủ tài khoản, nhưng liệu người dùng đã biết cách quản lý và theo dõi các thông báo biến động số dư một cách hiện đại và tiết kiệm?
Ngày 9/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ 5 của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng UNCLOS 1982 và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.
Ngày 9/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ 5 của Diễn đàn Khu vực ASEAN về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.
GS.TS. Nguyễn Hồng Thao, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Malaysia và Kuwait, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, nguyên Trưởng đoàn đàm phán các hiệp định biên giới với các nước láng giềng của Việt Nam, Trọng tài viên Công ước của LHQ về Luật biển 1982 (UNCLOS), thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế của LHQ đề xuất chiến lược ứng phó với các vấn đề trên biển Đông.
Một trong những biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ đa dạng sinh học ven biển là thông qua việc thiết lập và quản lý khu bảo tồn biển. Việc tạo hành lang pháp lý minh bạch, điều kiện thuận lợi để phát triển các khu bảo tồn biển là yêu cầu cấp thiết trong thời điểm hiện nay.
Ngày 30/10, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã tham dự Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 10 và có bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể.
Theo bà Paola Pampaloni, Quyền Vụ trưởng Vụ Châu Á và Thái Bình Dương, Cơ quan Đối ngoại Liên minh châu Âu (EEAS), EU có lợi ích chiến lược và kinh tế sống còn gắn liền với an ninh không gian biển và sự thịnh vượng của các quốc gia ven biển Đông. EU phản đối mạnh mẽ bất cứ hành vi nào làm gia tăng căng thẳng và làm suy yếu trật tự dựa trên luật lệ.
Trả lời phỏng vấn nhân Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 đang diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Nguyễn Hùng Sơn, Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao, cho rằng Hội thảo sẽ giúp lan truyền đến công chúng các thông tin chân thực, khách quan.
Chiều 26/10/2023, sau hai ngày làm việc, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 với chủ đề “Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh”, do Học viện Ngoại giao Việt Nam tổ chức, bế mạc tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 25/10, ngày đầu tiên đầu tiên của Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 “Thu hẹp vùng biển xám, Mở rộng vùng biển xanh” do Học viện Ngoại giao tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, đã có nhiều bài phát biểu quan trọng trong 4 phiên thảo luận chính.
Ngày 25/10/2023, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại Thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh”.
Sáng 25/10/2023, Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại Thành phố Hồ Chí Minh với chủ đề “Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh.” Tại đây, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã có bài diễn văn chính tại Phiên khai mạc.
Hội thảo khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức sẽ diễn ra trong hai ngày 25 và 26/10/2023 tại TP. Hồ Chí Minh.
Hiện nay, ngành khai thác thủy sản Việt Nam đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Nhằm phát triển nghề cá theo hướng bền vững, hiệu quả, việc cơ cấu lại đội tàu đánh bắt là yêu cầu cấp thiết.
Nghị định quy định lấn biển đang được xây dựng và hoàn thiện được đánh giá là nhiệm vụ cấp thiết đã được Quốc hội giao tại Nghị quyết số 134/2020/QH14 ngày 17/11/2020. Nghị định sẽ là khung khổ pháp lý cho khuyến khích thực hiện khai hoang, phục hóa, lấn biển theo quy định.