Cách mạng số đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, và lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) cũng không đứng ngoài vòng xoáy thay đổi đó.
Đáp ứng công tác phòng, chống dịch COVID-19 trong trạng thái “bình thường mới”, đảm bảo chung sống an toàn với dịch bệnh, đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu kép, Bộ Y tế xây dựng và ban hành cuốn" Sổ tay hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 tại cộng đồng trong trạng thái bình thường mới".
Thông tư số 29/2020/TT-BYT sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực y tế được Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 31/12/2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 2 năm 2021.
Tình hình dịch COVID-19 trên thế giới vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp. Tại một số quốc gia đã có nhiều công bố về sự hiện diện của vi rút SARS-CoV-2 trên bao bì các sản phẩm thực phẩm đông lạnh. Đây là một nguồn lây lan dịch bệnh tiềm ẩn và nguy hiểm nếu không được kiểm soát tốt.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ: Thông tin và Truyền thông, Y tế, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam và các cơ quan thông tấn, báo chí… tiếp tục thông tin về tình hình và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh để người dân đề cao cảnh giác, không hoang mang với dịch bệnh.
Bộ Y tế đã tích cực triển khai gửi, nhận văn bản điện tử qua Trục liên thông văn bản quốc gia với số lượng tăng 1,5 lần so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ văn bản có ký số đã đạt trên 95%.
Thủ tướng đề nghị, Bộ Quốc phòng và Bộ TT&TT chỉ đạo Tập đoàn Viettel và các đơn vị viễn thông triển khai đề án đi kèm với đào tạo, bảo đảm lực lượng vận hành hệ thống ổn định trên toàn quốc. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế.
Thủ tướng yêu cầu, Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Y tế hoàn thiện và hướng dẫn công cụ chung để khai báo y tế và thực hiện truy vết các trường hợp nghi ngờ. Đồng thời, thiết lập hệ thống tổng đài tự động đa ngôn ngữ để người nước ngoài có thể tiếp cận dịch vụ y tế sớm. Các địa phương tiếp tục đẩy mạnh cài đặt ứng dụng Bluezone.
Thủ tướng yêu cầu, các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thúc đẩy triển khai công việc theo hình thức trực tuyến trên môi trường mạng; tăng cường tuyên truyền hướng dẫn thực hiện phòng, chống dịch trong tình hình mới... nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện mục tiêu kép không để đình trệ, đứt gãy các hoạt động kinh tế.
UNAIDS có nhiều hỗ trợ kỹ thuật giúp các cơ quan của Việt Nam như Bộ Y tế; Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm…; triển khai nhiều chính sách, biện pháp mới, hiệu quả trong phòng, chống HIV/AIDS.