Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, được kỳ vọng sẽ trở thành nền tảng pháp lý quan trọng nhất tại Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi của các chủ thể dữ liệu.
Khảo sát “Quyền riêng tư của người tiêu dùng năm 2024” của Cisco cho thấy người dùng đã nhận thức cao hơn về rủi ro trong việc chia sẻ dữ liệu cá nhân, sự ủng hộ đối với các quy định thận trọng và hiểu biết sâu sắc hơn về việc xây dựng lòng tin trong thế giới số.
Năm 2025 đang đến gần, và trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI) tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng trong việc thay đổi cuộc chơi ở nhiều lĩnh vực, từ nghệ thuật sáng tạo đến ứng dụng công nghệ trong đời sống hàng ngày.
Cá nhân hóa, tự động hóa và tương tác với độc giả, trí tuệ nhân tạo đang cách mạng hóa lĩnh vực báo chí, truyền thông toàn cầu. Không nằm ngoài xu thế đó, tờ Indian Express của Ấn Độ đang khai thác AI hiệu quả theo nhiều cách khác nhau, bao gồm SEO, cá nhân hóa và tạo hình ảnh.
Trong kỷ nguyên số, ngành bán lẻ đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ với sự ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nhân sự.
Bộ Tài chính đề xuất, nghiên cứu bổ sung quy định về giảm thuế thu nhập cá nhân đối với nhân lực ngành công nghệ cao làm việc tại các doanh nghiệp, dự án, lĩnh vực công nghệ thông tin.
Trong khuôn khổ Tuần lễ số quốc tế 2024 do Bộ TT&TT tổ chức, chiều tối 19/11, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã làm việc với ông Lee Sang Joong, Chủ tịch Cơ quan Internet và An ninh mạng Hàn Quốc (KISA).
Xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân là vô cùng quan trọng, nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, tạo hành lang pháp lý cho công tác này.
Mặc dù, Singapore từng gặp sự cố mạng, như trộm cắp dữ liệu và gián đoạn hệ thống, nhưng chưa có sự cố nào thực sự thử thách khả năng phục hồi mạng của quốc gia.
Việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động kinh doanh cũng như vận hành của hệ thống nhà thuốc và trung tâm tiêm chủng FPT Long Châu đã giúp cải tiến và nâng cao trải nghiệm chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam.
Hoạt động lợi dụng mạng viễn thông để lừa đảo đang diễn biến phức tạp cả trên thế giới và Việt Nam. Các đối tượng lừa đảo đã kịch bản hoá đến tận từng cá nhân.
Để ngăn chặn, phòng ngừa những rủi ro lừa đảo trên không gian mạng, gây thiệt hại cho người dùng mạng, nhất là những cuộc điện thoại mạo danh là cơ quan tư pháp hay các cơ quan Nhà nước vì mục đích xấu lừa đảo tiền, thông tin người dùng.
Theo Nghị định 147/2024/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin trên mạng vừa được Chính phủ ban hành, tài khoản mạng xã hội phải xác thực bằng số điện thoại di động hoặc mã số định danh cá nhân mới được phép hoạt động, đăng bài.