Trong công cuộc chuyển đổi số, việc ứng dụng chữ ký số, đặc biệt, là chữ ký số cá nhân đang dần trở thành một yếu tố bắt buộc, không thể tách rời trong các hoạt động của một xã hội phát triển.
Công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và thực hiện giải quyết TTHC những năm qua luôn được Hậu Giang chú trọng thực hiện, từ đó làm cho nền hành chính ngày càng minh bạch, dân chủ, có tính chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, Kon Tum đã triển khai thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ về thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC). Hàng năm, UBND thành phố ban hành kế hoạch thực hiện công tác cải cách hành chính (CCHC), trong đó trọng tâm là cải cách TTHC nhằm tạo thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân thực hiện các TTHC tại UBND cấp xã, phường, thành phố.
"Phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số (CPS) chính là hướng tới phát triển kinh tế số, xã hội số làm cho người dân giàu hơn, hạnh phúc hơn…"
Công tác cải cách thủ tục hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử tiếp tục đạt được nhiều kết quả tốt, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí (khoảng 18 triệu ngày công/năm, tương đương hơn 6.300 tỷ đồng/năm).
Đưa thành công các dịch vụ công (DVC) lên môi trường trực tuyến mới chỉ là tạo thêm một kênh để giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC). Các cơ quan, đơn vị cần có các giải pháp để người dân đến với kênh giải quyết TTHC trực tuyến, từ đó mới phát huy hiệu quả DVC trực tuyến (DVCTT).
Sau thời gian thí điểm, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 4 đối với việc cấp, đổi giấy phép lái xe sẽ chưa được mở rộng trên toàn quốc, do những bất cập trong quy trình và kết nối cơ sở dữ liệu.
Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2020, vừa được công bố sáng nay 14/4, cho thấy hiệu quả quản trị và hành chính công trong nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ liên tục được cải thiện. Bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề mà các tỉnh/thành phố cần thực hiện tốt hơn nữa nhằm đem lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp (DN).
Với khối lượng các thủ tục hành chính lớn cho hơn 2.700 trường học và các cơ sở giáo dục thì việc triển khai thực hiện dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3,4 là rất cấp thiết cho toàn ngành, gắn liền với yêu cầu của xã hội và người dân.
Những năm gần đây, công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Lạng Sơn đã có bước đột phá. Thể hiện rõ ở TTHC được công bố, công khai và thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, ứng dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) tăng… Tuy nhiên, để có thể nâng cao chỉ số cải cách TTHC, Lạng Sơn vẫn cần giải pháp đồng bộ.
Đến nay, Hà Nội đã tích hợp 88 dịch vụ công lên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đạt 34%; có 1.501/1659 thủ tục hành chính (TTHC) được triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) ở mức độ 3, 4, đạt 91%.
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn nữa, lãnh đạo thành phố xác định, cải cách thủ tục hành chính là mục tiêu trọng tâm hàng đầu.
Mới đây, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố báo cáo đánh giá cải cách thủ tục hành chính (TTHC) thuế và mức độ hài lòng của doanh nghiệp (DN) năm 2019.
Theo khảo sát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), mức độ hài lòng của doanh nghiệp (DN) về cải cách hành chính thuế ngày càng tăng. Cụ thể, 86% DN cho biết cơ quan thuế hỗ trợ hiệu quả và 83% đánh giá sự hỗ trợ của cơ quan thuế là kịp thời.