chất lượng sản phẩm

  • Năng suất của nhà khoa học và năng suất khu vực dịch vụ công
    Chúng ta nói đến năng suất lao động thường gắn với chất lượng sản phẩm và bởi vậy khi nói đến năng suất thường được liên hệ ngay đến khu vực làm ra sản phẩm như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ… Thế còn năng suất lao động của khu vực khoa học công nghệ và dịch vụ công thì sao? Có gì đặc biệt trong năng suất của nhà khoa học?
  • Ứng dụng KHCN vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp
    Khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp (SXNN). KHCN đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế.
  • Khơi thông dòng chảy từ các cơ quan nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm
    Phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) là nội dung quan trọng để KH&CN và đổi mới sáng tạo phục vụ trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo sự bứt phá về hiệu quả, sức cạnh tranh trên thị trường. Trong đó, phát triển các chủ thể trong thị trường KH&CN có ý nghĩa quan trọng kích thích cung cầu, thúc đẩy mua bán, chuyển giao hàng hóa công nghệ, tài sản trí tuệ, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng kinh tế dựa trên KH&CN và đổi mới sáng tạo.
  • Chỉ có thể nâng cao năng suất chất lượng khi đó là nhu cầu nội tại của doanh nghiệp
    Để phát triển nhanh, bền vững nhất định phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, từng ngành, trong đó mấu chốt là chính tại doanh nghiệp và từng sản phẩm của doanh nghiệp đó.
  • Muốn  nâng  cao  năng suất chất lượng một cách hiệu quả cần phải có lộ trình và  điểm nhấn
    Nói về Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021-2030, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, ông Lê Xuân Định nhấn mạnh sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng trong xu thế hội nhập và cuộc CMCN 4.0.
  • GMO-Z.com RUNSYSTEM giữ vững vị thế DN xuất khẩu phần mềm và dịch vụ CNTT
    6 năm liên tiếp đứng trong đội ngũ TOP 10 doanh nghiệp (DN) công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam, GMO-Z.com RUNSYSTEM đã khẳng định vững chắc chỗ đứng của mình trên thị trường ICT trong nước và quốc tế
  • 5S - Công cụ giúp doanh nghiệp hạn chế lãng phí và tăng năng suất chất lượng sản phẩm
    Có thể thấy, 5S là công cụ quản lý đặc biệt có hiệu quả cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất thủ công. Khi thực hiện thành công 5S trong doanh nghiệp, sẽ mang lại những thay đổi đáng ngạc nhiên như: nơi làm việc trở nên sạch sẽ và gọn gàng hơn; kết quả thấy ngay đối với tất cả mọi người, việc chấp hành kỷ luật sẽ tốt hơn, các thao tác xử lý công việc trong hoạt động văn phòng sẽ trở nên dễ dàng và an toàn, nhân viên sẽ tự hào về nơi làm việc của mình, tăng cường việc phát huy sáng kiến của tất cả mọi người trong doanh nghiệp, tránh được những lãng phí không cần thiết.
  • Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm - nhìn từ những mục tiêu lớn
    Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 đặt ra mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến, góp phần nâng tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
  • Nền tảng cơ bản để doanh nghiệp tăng năng suất chất lượng hiệu quả
    Trong giai đoạn 2021-2030, số doanh nghiệp được hỗ trợ các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng hàng năm tăng từ 10%-15%, đồng thời, có ít nhất 100 doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng đồng bộ các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng, trở thành mô hình điểm để chia sẻ, nhân rộng trên toàn quốc.
  • Lựa chọn các công cụ cải tiến năng suất, chất lượng phù hợp cho doanh nghiệp
    Bước chân vào con đường kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn tồn tại và phát triển lâu dài. Để đạt được mục tiêu đó, hiển nhiên doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả, tạo ra những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
  • Thúc đẩy phong trào năng suất, nâng cao chất lượng trong bối cảnh chuyển đổi số
    Làn sóng công nghiệp 4.0 với xu hướng số hóa và chuyển đổi số mang đến cơ hội nâng cao năng suất trên phạm vi toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Nâng cao năng suất chất lượng trên nền tảng chuyển đổi số đang được xem là chìa khóa mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp.
  • Những mục tiêu lớn trong Chương trình Quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
    Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
  • Vì sao nâng cao năng suất, chất lượng là yếu tố sống còn của doanh nghiệp?
    Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng.
  • Bắc Giang sẵn sàng hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản về xuất khẩu nông sản và công nghệ
    Đó là khẳng định của đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang trong buổi tiếp và làm việc với lãnh đạo một số doanh nghiệp (DN) Nhật Bản liên quan đến xuất khẩu nông sản và chăm sóc sức khỏe công nghệ cao (CNC) diễn ra ngày 23/3.
  • Việt Nam cần có giải pháp tổng thể để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế
    Trong 2 năm qua, dịch bệnh COVID-19 đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Năm 2020, Việt Nam đã kiểm soát tốt dịch bệnh và là một trong những nước có tăng trưởng dương cao nhất thế giới. Năm 2021, Việt Nam đã có nhiều giải pháp đổi mới để thực hiện nhiệm vụ kép, trong đó có cả phòng chống dịch COVID-19 và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ 4 với biến chủng Delta đã gây thiệt hại nặng nề, làm ảnh hưởng đến tình hình thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO