Những năm trở lại đây, Việt Nam đặt ra những kỳ vọng lớn trong việc phát triển nền kinh tế dựa trên yếu tố công nghệ và dữ liệu số. Theo đó, việc xây dựng và phát triển hạ tầng số là yếu tố then chốt, đặc biệt quan trọng.
Việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh là hết sức cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay. Bởi tăng trưởng xanh là con đường tất yếu của sự phát triển và phù hợp với mô hình tăng trưởng mới của Việt Nam.
Năm 2023, Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, đặt mục tiêu đến 2025, thu hút người tài vào làm việc ở khu vực công chiếm 10% trong số tuyển dụng mới.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã xác định được các giải pháp đồng bộ từng bước tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động để thúc đẩy thực hiện chuyển đổi số. Phổ cập kỹ năng số cho các đối tượng tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Đồng thời, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực.
Viettel là doanh nghiệp (DN) nhà nước tiên phong trong thực thi chiến lược quốc gia về lĩnh vực viễn thông - CNTT và công nghiệp quốc phòng công nghệ cao.
Theo các chuyên gia cũng như cơ quan quản lý nhà nước, phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đồng thời, góp phần hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 nhằm từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển kinh tế số (KTS), xã hội số (XHS) hiện đang là một xu thế tất yếu của cuộc CMCN 4.0 và chuyển đổi số (CĐS) của hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam không ngoài ngoại lệ.
Trong các nước Đông Nam Á, Việt Nam hiện đứng thứ 3 về số lượng người sử dụng Internet, thứ 3 về tỷ lệ sử dụng điện thoại di động và thứ 2 về Internet di động tốc độ trung bình.
Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia là xu thế không thể khác trong yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập toàn cầu. Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định hướng 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 3 trụ cột là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Một trong những tiêu chí quan trọng, không thể thiếu khi đánh giá sự phát triển của một xã hội số, đó chính là sự công bằng trong chia sẻ và bảo vệ dữ liệu. Để có được tiêu chí này, nhất thiết phải có chiến lược quốc gia về dữ liệu, đây được coi là nền tảng cho việc thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế số.
Nền kinh tế kỹ thuật số Việt Nam đã phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, những thách thức về an ninh mạng đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng một chiến lược quốc gia toàn diện để giải quyết các vấn đề xung quanh lỗ hổng mạng.
Để Ngày Sách Việt Nam thực sự phát huy hiệu quả, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) đề xuất nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách mang tầm chiến lược quốc gia để hỗ trợ, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng, từ đó nâng cao đời sống tinh thần của người dân.