Chuyển đổi số (CĐS) và chuyển đổi xanh đang là hai xu hướng phát triển tất yếu của xã hội loài người và đang là quá trình khách quan tách động đến mọi ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành xây dựng".
Trong hai ngày, 08 - 09 tháng 12/2022, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Quảng Ngãi phối hợp với Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) - Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT tổ chức diễn tập thực chiến ứng cứu, phòng chống sự cố về ATTT năm 2022.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) triển khai chính quyền điện tử (CQĐT), kinh tế số, xã hội số nhằm phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), nâng cao thu nhập và mức sống, giảm nghèo về thông tin cho người dân.
Thời gian qua, Bình Phước đã và đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trên cả 3 trụ cột: chính quyền số (CQS), kinh tế số, xã hội số và đã đạt được những kết quả tích cực.
Là năm đầu tiên đánh dấu cho "mốc son" quan trọng lấy ngày (01/11 hàng năm) là chuyển đổi số (CĐS) của địa phương, tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều chuỗi hoạt động thiết thực có ý nghĩa như: phát động tháng tiêu dùng số; chương trình khuyến mại khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ số do doanh nghiệp cung cấp; hoạt động Tổ công nghệ số cộng đồng…
Ngày 11/10/2022, UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Tập đoàn FPT ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) đến năm 2025. Hai bên sẽ đồng hành xây dựng, phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh tỉnh Vĩnh Phúc, hướng đến mục tiêu đưa Vĩnh Phúc nằm trong nhóm tỉnh dẫn đầu của cả nước về CĐS.
Cùng với quá trình đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác quản lý, điều hành, trao đổi văn bản, tài liệu của cơ quan nhà nước (CQNN) trên địa bàn thành phố, việc triển khai ứng dụng chữ ký số (CKS) chuyên dùng góp phần xây dựng môi trường làm việc hiện đại, minh bạch trong cải cách hành chính (CCHC), phát triển chính quyền điện tử (CQĐT).
Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS), xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM), chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số. Để đạt mục tiêu này, một trong những yếu tố đầu tiên cần có chính là cơ sở dữ liệu (CSDL) được số hóa đầy đủ, đồng bộ và thống nhất.
Tỉnh Yên Bái mong muốn Tập đoàn VNPT tiếp tục quan tâm, huy động nguồn lực tốt nhất để đồng hành cùng Yên Bái trong chuyển đổi số (CĐS) trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Công tác chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang được tích cực triển khai toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, góp phần đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương trong cả nước đi đầu về CĐS ở cả ba lĩnh vực là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Ngày 02/08/2022, UBND tỉnh Nam Định và Tập đoàn FPT đã ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính; xây dựng, phát triển chính quyền điện tử (CQĐT), chính quyền số (CQS), kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh (ĐTTM) tỉnh Nam Định.
Cà Mau xác định phát triển chính quyền điện tử (CQĐT) làm nền tảng hướng tới chính quyền số (CQS) là nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp (DN), góp phần cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Nhằm đẩy mạnh hơn nữa lộ trình chuyển đổi số (CĐS) trên toàn tỉnh, mới đây UBND tỉnh Sóc Trăng đã ký thỏa thuận hợp tác về viễn thông và công nghệ thông tin với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) giai đoạn 2022-2025.
Với mục tiêu đến năm 2025, Hà Nội hoàn thiện nền tảng chính quyền điện tử (CQĐT), đưa thành phố dẫn đầu cả nước và xếp thứ hạng cao trong khu vực. Thời gian vừa qua Hà Nội đã có nhiều nỗ lực trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) xây dựng nền tảng CQĐT.