Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu rõ, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm, ban hành và triển khai thực hiện nhiều cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn, đưa du lịch nông thôn vào các chương trình phát triển lớn.
Chính sách phát triển nông nghiệp du lịch bền vững đã được ban hành tại Kế hoạch tái cấu trúc nông nghiệp 2013, Luật Bảo vệ môi trường 2020… Đặc biệt, Nghị quyết số 08/NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, lấy du lịch làm ngành trọng điểm của Việt Nam đã trở thành "kim chỉ nam" để các địa phương đẩy mạnh công tác phát triển nông nghiệp gắn với du lịch.
Hiện nay ở Việt Nam, dữ liệu mở chưa thực sự phổ biến với đa số người dân. Tuy nhiên, trên thế giới, dữ liệu mở đã và đang là nguồn tài nguyên thực sự giá trị, góp phần làm phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề cấp thiết trong xã hội.
Là một trong những tỉnh miền núi có dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tỉnh Bắc Kạn luôn đặt vấn đề ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là người dân tộc theo chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ. Việc đầu tư đúng hướng đã giúp cho tỉnh miền núi phía Bắc vươn lên, phát triển cả về kinh tế - xã hội và nhất là ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong những năm gần đây.
Một trong những vấn đề mà Đảng và Nhà nước Việt Nam ưu tiên là xây dựng nền văn hóa thống nhất và đa dạng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong thời đại 4.0 như hiện nay, công nghệ thông tin chính là chìa khóa trong việc gìn giữ và phát huy văn hóa các DTTS, góp phần vào sự ổn định và phát triển đất nước.
Theo IPS, giai đoạn 2001-2019, trong số 11 quốc gia có dòng dữ liệu xuyên biên giới lớn nhất, thì Việt Nam là quốc gia có mức độ tăng trưởng cao nhất với 230.000 lần, gấp khoảng 30 lần so với Trung Quốc (tăng 7.500 lần). Các quốc gia châu Á khác cũng có mức độ tăng trưởng ấn tượng, Ấn Độ với 22.000 lần và Singapore với 3.000 lần.
Ngày 18/6, Bộ TT&TT đã chính thức công bố cơ sở dữ liệu (CSDL) công nghiệp ICT Make in Viet Nam, hệ thống hỗ trợ quản lý và thúc đẩy phát triển công nghiệp ICT Viet Nam tại địa chỉ: http://Makeinvietnam.mic.gov.vn.
Phát triển kinh tế số (KTS), xã hội số (XHS) hiện đang là một xu thế tất yếu của cuộc CMCN 4.0 và chuyển đổi số (CĐS) của hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam không ngoài ngoại lệ.
Tháng 3/2021 là tròn 02 năm triển khai Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025 (Nghị quyết 17).
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng, có tính quyết định tới sự phát triển của thị trường của thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Theo Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Đình Quý, chính phủ các nước cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ số nhất là đối với các vùng sâu, vùng xa để thúc đẩy phát triển.
Với phóng viên ảnh Đinh Trọng Hải, Đại hội XIII của Đảng sẽ là một kỷ niệm khó quên, bởi đây là lần đầu tiên anh được tác nghiệp ở một sự kiện trọng đại mang ý nghĩa lịch sử của đất nước.
Là thế hệ cán bộ trưởng thành sau gần 35 năm Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, chúng tôi không bao giờ quên hào khí của dân tộc mình sau Đại hội 6 của Đảng.