Đại dịch COVID-19 đã chứng minh lợi ích và nhu cầu cấp thiết về các công nghệ và giải pháp số đối với các công dân, doanh nghiệp và chính phủ trên khắp châu Á - Thái Bình Dương.
Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) vừa tuyên bố ba nhà mạng lớn nhất của Mỹ đã thắng thầu 78,1 tỷ USD trong cuộc đấu giá của chính phủ về một dải băng tần C quan trọng đối với mạng 5G thế hệ tiếp theo.
Theo Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Đình Quý, chính phủ các nước cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ số nhất là đối với các vùng sâu, vùng xa để thúc đẩy phát triển.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, ngành và chính quyền địa phương xem việc hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và khởi nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của mình.
Tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 27, các nhà lãnh đạo đã thông qua Tầm nhìn đến năm 2040 về một cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân và các thế hệ tương lai.
Các nước cần giải quyết nguyên nhân gốc rễ của xung đột, phòng ngừa xung đột, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hòa bình, khôi phục và tái thiết sau xung đột. Các nước cần đảm bảo phụ nữ được tham gia bình đẳng ngay từ đầu trong mọi tiến trình hòa bình và chính trị.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát, Chính phủ Malaysia đã điều chỉnh kế hoạch và sử dụng các nền tảng trực tuyến để tổ chức cuộc họp nhằm hạn chế đi lại và nguy cơ lây nhiễm do đại dịch gây ra.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa diễn ra theo hình thức họp trực tuyến. Tại đây, nhiều vấn đề quan trọng đã được nhất trí thông qua, trong ưu tiên các vấn đề hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực.
Chuyển đổi số đang là vấn đề quan tâm hàng đầu trong mọi chương trình nghị sự, hơn thế nữa các công ty chấp nhận chuyển đổi dường như là những công ty có nhiều khả năng phát triển mạnh trong nền kinh tế đang bị gián đoạn hiện nay.
AIPA 41 đã cam kết cùng nhau nỗ lực, hỗ trợ phát triển nền tảng số, kết nối số có tính đến bảo đảm an ninh số; cùng nhau nâng cao tay nghề, kỹ năng và hiểu biết nhằm tận dụng các cơ hội do cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại.
Một đặc điểm chính được xác định trong các Kế hoạch tổng thể của các cộng đồng trụ cột của ASEAN là một ASEAN năng động đặt người dân của mình vào trung tâm của chương trình nghị sự.