5 tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng (CA) đã được công bố có chất lượng dịch vụ tốt nhất năm 2024 là VNPT-CA, Viettel-CA, Easy-CA, MobiFone-CA và E-CA.
5 tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng (CA) là VNPT-CA, VIETTEL-CA, CA2, FPT-CA, MISA-CA được đánh giá top 5 CA có chất lượng dịch vụ tốt nhất năm 2023.
Chiều ngày 16/01/2024, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp và làm việc với Lãnh đạo tổ chức iSPIRT của Ấn Độ, kiêm thành viên Ban tư vấn về trí tuệ nhân tạo của Liên hợp quốc.
Dự kiến, đến hết năm 2025, Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia (NEAC) - Bộ TT&TT sẽ hoàn thành tích hợp chữ ký số (CKS) công cộng vào 100% dịch vụ công trên môi trường mạng và hoàn thành phát triển thành công Nền tảng quốc gia về ký số.
Việc thực hiện các mô hình PCCC như “Tổ liên gia an toàn PCCC” và “Điểm chữa cháy công cộng” đã được các xã phường, quận huyện của Hà Nội thực hiện nghiêm túc và được người dân nhiệt tình ủng hộ.
Việc xây dựng mô hình Tổ liên gia an toàn về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) nhằm đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xây dựng phong trào “Toàn dân PCCC”, củng cố lực lượng PCCC tại chỗ ở địa bàn dân cư theo phương châm “4 tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện tại chỗ; hậu cần tại chỗ); đảm bảo làm tốt công tác phòng ngừa, xử lý, cứu chữa kịp thời khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.
Đẩy mạnh phát triển vận tải công cộng là một trong những giải pháp tối ưu nhằm giảm tải tình trạng ùn tắc giao thông tại Thủ đô. Để tạo sức hút cho vận tải công cộng, những năm qua Hà Nội đã chú trọng tới công tác chuyển đổi số (CĐS), tạo ra nhiều tiện ích cho hành khách khi sử dụng.
Theo Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT, dù bản chất mã QR không phải mã độc tấn công trực tiếp nhưng người dùng cần cảnh giác hình thức lừa đảo qua QR Code, nhất mã được dán ở nơi công cộng hoặc gửi qua mạng xã hội, email.
Ngày 11/8/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã chính thức công bố Công ty Cổ phần Intrust cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số (CKS) công cộng theo mô hình ký số từ xa.
42% người tiêu dùng lo lắng về việc ngành dịch vụ công cộng có quyền truy cập vào dữ liệu sử dụng nước và năng lượng để cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng.
Cơ sở hạ tầng giao thông có thể định hình các thành phố cả về mặt địa lý và xã hội. Giải pháp tính di động dưới dạng dịch vụ (MaaS) có thể thúc đẩy một tương lai đáng sống và bền vững hơn vì nó làm giảm tắc nghẽn giao thông và giảm thiểu lượng khí thải carbon.
Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc đang phải đối mặt với phản ứng dữ dội vì quyết định mới nhất cho phép các “đại gia” công nghệ nước ngoài thâm nhập vào thị trường dịch vụ điện toán đám mây (ĐTĐM) khu vực công của Hàn Quốc.