Bộ Thông tin và Truyền thông đang đề xuất các cơ chế khen thưởng, trao giải tôn vinh đóng góp của các KOL, nhà sáng tạo nội dung số có đóng góp tích cực cho cộng đồng, đất nước.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”. Tại Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngoại giao văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
Việc các KOL tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng trong thời gian qua không chỉ nhằm thay đổi góc nhìn của người dân mà còn là một cơ hội để các KOL thể hiện trách nhiệm và cam kết thực sự đối với các giá trị xã hội.
Trong bối cảnh thế giới ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng, đối ngoại nhân dân cần tiếp tục phát huy vai trò “ngoại giao tâm công”, cùng với đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước tạo nên sức mạnh tổng hợp của mặt trận đối ngoại, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngành ngoại giao Việt Nam, với bề dày truyền thống và những thành tựu nổi bật, đã không ngừng khẳng định vai trò quan trọng trong việc nâng tầm vị thế quốc gia, đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng thế giới, cũng như thúc đẩy hòa bình, hợp tác, phát triển và tiến bộ của nhân loại.
Trưởng thôn Lô Lô Chải Sình Dỉ Gai là người đầu tiên đưa chuồng trâu, chuồng bò ra khỏi bản làng để đảm bảo vệ sinh môi trường, từ đó có không gian để làm du lịch cộng đồng.
Theo ông Trương Chí Hiếu, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị hiện có 191 người/191 thôn bản, trong đó dân tộc Vân Kiều 152 người, dân tộc Pa Cô 39 người.
Với phương châm không để người khuyết tật nào bị bỏ lại phía sau, những năm qua, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc hỗ trợ người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng. Đặc biệt là hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử dụng công nghệ thông tin, tạo điều kiện hòa nhập cuộc sống một cách thuận lợi hơn.
Một trong những trở ngại trong việc thực hiện chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số là những thách thức trong vấn đề truyền thông chính sách đến đồng bào dân tộc.
Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên khắp lãnh thổ Việt Nam từ Bắc vào Nam với đặc thù văn hóa Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. Trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử tộc người, mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng làm phong phú nền văn hoá Việt Nam.
Quá trình ba thập kỷ Việt Nam tham gia ASEAN luôn gắn với những chủ trương lớn về chính sách đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, phù hợp với xu thế khu vực hóa ngày càng gia tăng. Trong đó, ASEAN là “điểm tựa” để Việt Nam phát huy vai trò, nâng cao chiến lược trong quan hệ với các đối tác chiến lược.
Hiện tại, kế hoạch số 119/KH-UBND ngày 28/8/2023 của UBND tỉnh Nam Định về tăng cường công tác TTCS trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành, đem lại nhiều kết quả tích cực, rõ rệt.