Để đáp ứng được nhu cầu đào tạo báo chí - truyền thông trong thời kỳ chuyển đổi số, giảng viên các trường đào tạo cần nâng cao tính chủ động trong bắt kịp và làm chủ kiến thức, kỹ năng mới về công nghệ số phù hợp.
Báo chí là lĩnh vực luôn bám sát đời sống xã hội và thay đổi cùng với những biến chuyển của xã hội. Trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, xu hướng số hóa đang diễn ra rộng khắp và sâu sắc trong khắp các lĩnh vực của đời sống xã hội trên toàn thế giới, trong đó có báo chí.
Đây là Hội thảo quốc gia rất đáng chú ý trong lĩnh vực báo chí sẽ diễn ra vào sáng 10/6, tại Khách sạn Army - Số 1A Nguyễn Tri Phương, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, do Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tư pháp, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng chủ trì; Cục Báo chí, Đại học KHXH & NV, Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Thông tin và Truyền thông phối hợp tổ chức.
Theo bà Nguyễn Thị Hải Vân, Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam, muốn chuyển đổi số thì người lãnh đạo cơ quan báo chí trước hết phải thay đổi tư duy, tìm tòi, xây dựng kế hoạch dài hạn và biết cách tạo ra một quy trình sản xuất mới, sản phẩm thông tin mới, gắn với đội ngũ làm báo được đào tạo - đào tạo liên tục phù hợp với điều kiện của đơn vị mình và phù hợp với môi trường chuyển đổi số.
Nhân dịp 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển (1969 - 2019), đại diện Cục Báo chí, Bộ TTTT đã chia sẻ về sự hỗ trợ của Thụy Điển trong việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ báo chí cho các nhà báo Việt Nam.
Các nhà báo đến từ các nước ASEAN sẽ được bồi dưỡng, tăng cường các kỹ năng làm báo hiện đại đáp ứng thời đại số trong một khóa học kéo dài 4 tuần tại Hàn Quốc.
Tôi mong muốn và hy vọng các thế hệ làm báo tiếp bước cha anh, phát huy truyền thống, gắn kết với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để tạo dựng, đưa nền báo chí cách mạng Việt Nam thành nền báo chí hiện đại, cách mạng nhưng vẫn đầy bản sắc dân tộc