Trong thời gian qua, các nhà mạng Việt Nam đã tập trung xây dựng các trung tâm dữ liệu (TTDL) mới và có định hướng phát triển, cho thuê dịch vụ đám mây.
Các tổ chức sử dụng công nghệ đám mây trên hầu hết tất cả các ngành và lĩnh vực phải đối mặt với nguy cơ về các cuộc tấn công DDoS. Nghiên cứu ước tính tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) sẽ tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 18% cho đến năm 2023.
Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số (CĐS) và sử dụng các dịch vụ trực tuyến. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp (DN) lớn, vừa và nhỏ tại khu vực Đông Nam Á đang tăng tốc độ chuyển sang điện toán đám mây (ĐTĐM).
Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa đưa ra báo cáo đánh giá khách quan về xu hướng của ngành công nghệ thông tin - viễn thông (CNTT-VT) Việt Nam.
Để phát triển và hưởng lợi từ nền kinh tế số, các quốc gia cần có một tiếp cận chính sách phù hợp để quản trị dòng dữ liệu cá nhân xuyên biên giới một cách an toàn, tin cậy.
Thế giới đang trải qua kỷ nguyên chuyển đổi số (CĐS) với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết và sự thành công của một doanh nghiệp (DN) phụ thuộc lớn vào việc tận dụng hiệu quả các ứng dụng tùy chỉnh để giao tiếp và tương tác với khách hàng, nhân viên cũng như với các đối tác.
Dịch vụ điện toán đám mây (ĐTĐM) đã trở thành một công cụ quan trọng đối với các tổ chức, đặc biệt trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn đang thực hiện mô hình làm việc từ xa. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, việc sử dụng đám mây cũng mang lại những rủi ro tiềm ẩn lớn về an toàn thông tin (ATTT).
Điện toán đám mây đã chiếm một phần lớn chi tiêu trong lĩnh vực CNTT của các doanh nghiệp (DN), đặc biệt, trong bối cảnh phục hồi sau đại dịch, các xu hướng mới về di chuyển và sử dụng đám mây đang ngày càng được chú trọng khi đám mây có thể giúp DN mở rộng quy mô, năng động hơn, tăng doanh thu và đạt được các mục tiêu kinh doanh.
Thế vận hội (Olympic) mùa Đông Bắc Kinh 2022 đã chính thức khép lại thành công. Sự thành công này có sự đóng góp quan trọng của công nghệ. Nói một cách khác, Thế vận hội này chính là cơ hội Trung Quốc trình diễn sức mạnh công nghệ của mình nhằm mang lại trải nghiệm toàn diện hơn cho vận động viên (VĐV) cũng như người hâm mộ.
Dưới tác động của đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp (DN) và chính phủ trên toàn thế giới đã dịch chuyển nhiều hoạt động quản lý và vận hành nội bộ lên môi trường trực tuyến. Với khối lượng dữ liệu khổng lồ được tạo ra, việc tìm kiếm những giải pháp thông minh để quản trị, xử lý và lưu trữ dữ liệu trở nên vô cùng cần thiết. Trong đó, điện toán đám mây (ĐTĐM) được đánh giá là giải pháp hạ tầng dữ liệu tối ưu phục vụ tiến trình này.
Ngày 5/2, cơ quan Bảo mật mạng và An ninh hạ tầng Mỹ (CISA) đã công bố một khuyến nghị cho các hệ thống điều khiển công nghiệp (ICSA) để cảnh báo về nhiều lỗ hổng trên hệ thống mạng Airspan Networks Mimosa có thể bị lạm dụng để thực thi mã từ xa, gây ra từ chối dịch vụ (DoS) và đánh cắp thông tin nhạy cảm.
Chuyển đổi số (CĐS) đang diễn mạnh mẽ ra trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, đóng một vai trò quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp (DN), tổ chức nào trong việc duy trì khả năng cạnh tranh và phục hồi. Nhưng CĐS như thế nào, làm sao để cân bằng tốc độ, bảo mật và đổi mới để đảm bảo quá trình CĐS hiệu quả và thành công lại là một bài toán lớn.
Dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp (DN) chịu ảnh hưởng nặng nề. Nhu cầu chuyển đổi số (CĐS) trở nên cấp thiết để các DN đổi mới mô hình, chuyển dần các hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, tìm kiếm thêm thị trường, cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh...
Các cuộc tấn công email ngày càng trở nên tinh vi hơn, khiến các tổ chức, doanh nghiệp (DN) có nguy cơ bị vi phạm dữ liệu và tổn thất lớn về tài chính. Khi tội phạm mạng và các mối đe dọa trở nên tiên tiến hơn, các nhóm bảo mật nhận thấy họ cần các công nghệ mới để chống lại các mối đe dọa như lừa đảo, xâm nhập email và chiếm đoạt tài khoản.
Trong quá trình chuyển đổi số (CĐS) và phát triển kinh tế số, thông tin là tài sản quan trọng mà các doanh nghiệp (DN) phải bảo vệ. Trước bối cảnh các mối đe dọa về an ninh thông tin ngày càng tăng, việc triển khai các giải pháp bảo mật khi chuyển đổi lên đám mây cho các tổ chức, DN càng trở nên cấp thiết.