Khi các cường quốc trên thế giới bắt đầu bảo vệ chủ quyền lượng tử, theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy, Việt Nam cần bảo đảm được sự độc lập công nghệ thông qua việc làm chủ công nghệ lõi.
Ứng dụng AI không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yếu tố quyết định hiệu suất doanh nghiệp. Đầu tư ứng dụng AI sẽ có nhiều giá trị cả về kinh tế và nhiều mặt, đặc biệt về năng suất, hiệu quả.
80 năm lịch sử vẻ vang của ngành Thông tin và Truyền thông (1945 - 2025) là hành trình sáng tạo liên tục, đổi mới không ngừng, sẵn sàng đảm nhận sứ mệnh tiên phong, góp phần tạo đà bứt tốc phát triển cho đất nước.
Khi các bộ phim do AI tạo ra ngày càng phổ biến, các nhà làm phim đang tận dụng tiềm năng to lớn của AI để tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao tính sáng tạo và mở rộng giới hạn của nghệ thuật kể chuyện.
Công nghệ AI đang phát triển với tốc độ chóng mặt, giúp nâng cao hiệu suất và tối ưu hóa quy trình làm việc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích rõ rệt, ngày càng có nhiều lo ngại về việc liệu AI có đang vô tình làm suy giảm khả năng tư duy phản biện của con người hay không?
Mới đây, Ủy ban Bảo vệ thông tin cá nhân Hàn Quốc (PIPC) đã xác nhận rằng DeepSeek, chatbot AI do một công ty khởi nghiệp Trung Quốc phát triển, đã chuyển dữ liệu người dùng cho ByteDance, công ty mẹ của Tiktok, khi chưa được phép.
DeepSeek đã gây ra địa chấn với giới công nghệ khi tuyên bố chatbot R1 của họ có khả năng ngang bằng với các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu của Mỹ, nhưng với chi phí thấp hơn nhiều. Điều này đã mang lại những tác động lớn đối với các công ty công nghệ lớn nói riêng và tương lai của AI nói chung.
Bước vào năm 2025, trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục có những bước tiến vượt bậc, hứa hẹn mang đến những thay đổi quan trọng trong cả phát triển lẫn ứng dụng công nghệ.
Với chiến lược và mục tiêu rõ ràng, FPT đã giành thắng lợi lớn trên hành trình phát triển bền vững. Năm 2024, FPT ghi nhận doanh thu 62.849 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 11.071 tỷ đồng, lần lượt tăng 19,4% và 20,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong năm 2025, có 7 xu hướng sẽ định hình tương lai của dữ liệu và AI, mang lại lợi thế cho những tổ chức, doanh nghiệp coi đây là cơ hội để đổi mới và phát triển.
Cơ quan An ninh mạng và An ninh cơ sở hạ tầng Mỹ (CISA) kêu gọi tích hợp hệ thống phòng thủ mạng xuyên biên giới, giải quyết những thách thức an ninh mạng phức tạp mà các doanh nghiệp, chính phủ và người tiêu dùng trên toàn cầu phải đối mặt.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo vào công nghệ bán dẫn không chỉ là xu hướng mà đã và đang trở thành yếu tố quan trọng trong việc định hình tương lai của ngành công nghiệp này.
Các hãng công nghệ lớn đã cam kết đầu tư hàng tỷ USD vào Đông Nam Á để phát triển cơ sở hạ tầng đám mây và trí tuệ nhân tạo (AI). Nhưng để khai thác tối đa dòng vốn này, các quốc gia trong khu vực cần giải quyết khoảng cách về kỹ năng số và thách thức về lượng khí thải carbon.
Năm 2024, chúng ta thấy trí tuệ nhân tạo (AI) đã chuyển từ giai đoạn thí điểm sang ứng dụng thương mại. Sang năm 2025, AI sẽ mở rộng triển khai toàn diện tại các doanh nghiệp.
Sự phát triển không ngừng của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ mở ra những cơ hội mới, giúp học sinh khuyết tật học tập và hoà nhập cuộc sống dễ dàng hơn.
Nghiên cứu và phát triển (R&D) cho phép kiến tạo ra tri thức mới và tạo ra khả năng hấp thụ, khai thác kiến thức từ bên ngoài. Sự phát triển vượt bậc của Israel trong nhiều năm qua đã giúp quốc gia này trở thành thành viên chính thức của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tể (OECD) với 35 quốc gia phát triển nhất thế giới.