Việc xây dựng một ứng dụng thông minh giúp người bệnh có thể tìm kiếm thông tin cần thiết, theo dõi và quản lý điều trị bệnh hiệu quả đang ngày càng trở nên cần thiết và nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng.
Trong cuốn sách “Trí óc minh mẫn”, GS. BS Sanjay Gupta sẽ cung cấp cho độc giả những hiểu biết sâu sắc từ các nghiên cứu tiên tiến của những nhà khoa học hàng đầu trên thế giới, có thể giúp mỗi người cải thiện, bảo vệ và duy trì sức khỏe của não bộ ở bất cứ độ tuổi nào.
Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin (CNTT) trong Y tế đang là một đòi hỏi bức xúc của ngành Y tế tại Việt Nam, nhằm xây dựng nền y tế Việt Nam hiện đại, có công nghệ và kỹ thuật y học cao, đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khoẻ (CSSK) cho toàn dân.
Giúp các bệnh nhân F0 an tâm khi chăm sóc tại nhà, giảm tải cho lực lượng y tế, cải cách hành chính lấy người dân làm trung tâm, lãnh đạo tỉnh dễ dàng tra cứu thông tin ngay lập tức, mọi lúc mọi nơi…, đó là các bài toán xuất phát từ nhu cầu thực tế tại Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) mà 3 nền tảng trợ lý ảo đang được thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân thông qua chuyển đổi số (CĐS).
Mới đây, các nhà nghiên cứu của Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển băng y tế thông minh đầu tiên trên thế giới có thể phát hiện nhiều dấu hiệu sinh học của vết thương mãn tính để hỗ trợ quản lý vết thương kịp thời và cá nhân hóa.
Việc đưa chuyển đổi số vào khám chữa bệnh, hội chẩn từ xa hỗ trợ rất nhiều cho tuyến tỉnh, cơ sở và cho bản thân người bệnh. Trong đó, phát huy được vai trò tuyến cuối của Bệnh viện K trong điều trị bệnh nhân, đặt biệt trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát tại nhiều địa phương.
Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới và là rào cản chính trong việc tăng tuổi thọ ở hầu hết mọi quốc gia. Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (ML) đang đóng một vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán sớm ung thư, cá nhân hóa điều trị và phát triển thuốc.
Đến nay, một số nước trên thế giới (như Mỹ, Anh, Đức, Israel …) đã tiêm vắc xin được cho trên 50% dân số, và gần đạt mức miễn dịch cộng đồng theo lý thuyết, nhờ vậy nền kinh tế của họ đang có dấu hiệu dần phục hồi. Việt Nam đang ở giữa đợt dịch thứ 4, chúng ta cần có Chiến lược về vắc xin và hộ chiếu vắc xin thế nào để có thể sớm đưa cuộc sống trở về trạng thái "bình thường mới"
Trong gần 4 tháng qua, Việt Nam liên tục thay đổi các chiến lược truy vết, xét nghiệm, cách ly, điều trị. Lần đầu tiên, chúng ta áp dụng các biện pháp chống dịch chưa từng có với sự xuất hiện của biến chủng Delta gây ra nhiều hậu quả nặng nề
Trong những bước ngoặt của đất nước, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân luôn là một lực lượng quan trọng góp phần vào sự bứt phá của nền kinh tế với tinh thần dân tộc, quyết tâm vì một Việt Nam hùng cường. Tinh thần ấy đã được phát huy mạnh mẽ giữa tâm dịch COVID-19, trong bối cảnh chính họ cũng đang phải oằn mình chống đỡ với những tác động tiêu cực và lâu dài.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và đối tác nghiên cứu, thiết kế hệ thống tạo oxy và khí nén di động để hỗ trợ các bệnh viện dã chiến điều trị người bệnh.
Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 - Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM đang tiên phong tiến hành mô hình hỗ trợ kết nối giữa người nhà và bệnh nhân COVID-19.
Bảng điều khiển tình hình thu dung điều trị Covid-19 của các cơ sở y tế trên địa bàn TP.HCM đã đi vào hoạt động tại địa chỉ https://bccsdt.moh.gov.vn từ 16/8.