Thương mại điện tử giúp sản phẩm địa phương tiếp cận thị trường rộng lớn, thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, cần giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn và phát huy lợi thế.
Với hơn 12 triệu sản phẩm là các thiết bị viễn thông đã được cung cấp ra thị trường trong nước và quốc tế (11 quốc gia), VNPT Technology đã được vinh danh TOP 10 Doanh nghiệp (DN) CNTT Việt Nam 2022 trong lĩnh vực sản xuất, phân phối thiết bị viễn thông.
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách khác, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát trong bối cảnh giá cả thế giới tăng cao.
Để thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường, các doanh nghiệp (DN) sản xuất cần liên tục cập nhật xu hướng công nghệ mới. Điện toán đám mây (ĐTĐM) (cloud computing) hiện đang nền tảng được lựa chọn hàng đầu, hỗ trợ xây dựng nhà máy không giấy tờ.
Các doanh nghiệp (DN), đặc biệt là trong lĩnh vực đồ uống - thực phẩm và chế tạo máy, cần bền vững hơn, linh hoạt hơn, hiệu quả hơn và tự động hóa hơn.
Đến với Viet Solutions 2021, ROSTEK - một startup công nghệ được thành lập vào năm 2019 đã trở thành một trong 16 đội lọt qua vòng sơ loại với giải pháp được ROSTEK AGV (Automated guided vehicle), một sản phẩm xe tự hành phục vụ công tác kho vận.
Tại khóa 2 chương trình đào tạo - tọa đàm "Vaccine cho doanh nghiệp (DN) - Từ sống sót đến thịnh vượng", lãnh đạo Deloitte, FPT, McKinsey, FLC… sẽ cùng chia sẻ và trao đổi trực tiếp với các học viên về những thách thức, kinh nghiệm, giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức, đi từ sống sót đến thịnh vượng trong "bình thường xanh".
Chuyển đổi số là giải pháp quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng, với chi phí thấp nhất, nhưng bán ra với giá cao nhất. Mục tiêu này cũng đang được các ngành, địa phương và các doanh nghiệp, người dân đẩy mạnh, với kỳ vọng tạo được sự đột phá về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cho nông sản.
Các doanh nghiệp (DN) sản xuất toàn cầu đang chạy đua để hòa mình vào làn sóng chuyển đổi số (CĐS), nhằm phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch. Tại Việt Nam, nhiều nhà máy vẫn đang đi tìm câu trả lời cho việc chuyển mình, hướng tới nâng cao năng suất sản xuất, chất lượng sản phẩm và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
Theo ông Nguyễn Đoàn Thăng, Tổng giám đốc công ty Rạng Đông, trước việc có đến 70 - 80% DN thất bại khi chuyển đổi số (CĐS), ông từng rất sợ hãi, khi đã 79 tuổi và chắn chắn sẽ không có cơ hội được làm lại. Cuối cùng, Rạng Đông may mắn đã vượt qua nỗi sợ hãi và đạt mức tăng trường hơn 38% trong quý 1/2021.
Bà Trần Tuyết Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước cho biết tỉnh Bình Phước cam kết sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) phát triển, chuyển đổi số (CĐS).
Dự án "An toàn thực phẩm vì sự phát triển" Safe Food Growth (SAFEGRO) do Chính phủ Canada tài trợ không hoàn lại, với nguồn kinh phí 15,3 triệu Đô la Canada (khoảng 280 tỷ đồng), được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) triển khai từ năm 2020 đến 2025 nhằm nâng cao tính an toàn thực phẩm (ATTP) cho Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, mỗi doanh nghiệp (DN), mỗi người dân hãy nhìn ra một "nỗi đau" của đất nước và giải quyết bằng công nghệ, từ đó đưa DN và đất nước phát triển.
Công ty FPT và Công ty Thiên Long vừa ký kết Hợp đồng Tư vấn lộ trình chuyển đổi số toàn diện. Trên cơ sở đó, FPT sẽ xây dựng lộ trình chuyển đổi số toàn diện trong năm 2021 và tầm nhìn trong vòng 3 - 5 năm tới phù hợp vơi định hướng chiến lược kinh doanh của Thiên Long.
Với tiêu đề “Các nhà lãnh đạo Nhật Bản và Việt Nam khẳng định hợp tác kinh tế,” Kyodo cho biết tại cuộc hội đàm ở Hà Nội, Thủ tướng Suga và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định sự hợp tác 2 nước.