Việt Nam đang phát triển đồng thời cả công nghệ mạng 4G và 5G. Mạng 4G tiếp tục giữ vai trò nền tảng, trong khi đó, 5G hứa hẹn sẽ mang lại những bước tiến vượt bậc với tốc độ và tính năng mới, phục vụ cho các ứng dụng tiên tiến.
Hiện hạ tầng viễn thông băng rộng đã được các doanh nghiệp viễn thông triển khai sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu chuyển đổi số của mọi người dân và xã hội trên mọi miền đất nước. Đây là nhận định được ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông/TT&TT) nhìn nhận, đưa ra trong cuộc phỏng vấn của Báo Nhân Dân cuối tuần.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mới có yêu cầu các Bộ, ngành thành viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai Tháng hành động phòng, chống ma túy năm 2022, trong đó, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo nên một chiến dịch truyền thông phòng, chống ma túy trên phạm vi toàn quốc.
Yêu cầu doanh nghiệp viễn thông tổ chức cho khách hàng đăng ký thông tin thuê bao chính xác, tiến tới đảm bảo thông tin chính chủ đang là một trong các giải pháp của Bộ TT&TT triển khai để ngăn chặn tình trạng thông tin thuê bao không chính xác, góp phần tạo ra một môi trường không gian mạng an toàn, lành mạnh.
Với mục tiêu đảm bảo đảm bảo công bằng, bảo vệ mọi quyền lợi của khách hàng, nhà mạng và các tổ chức tín dụng, việc thống nhất cước phí tin nhắn (SMS Banking) đã chính thức được thống nhất.
Nhằm bảo vệ người tiêu dùng, tăng cường, nâng cao hiệu quả việc thực hiện chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác, mới đây, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư số 22/2021/TT-BTTTT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ về cùng nội dung này.
Theo Thông tư số 22/2021/TT-BTTTT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 91/2020/NĐ-CP ngày 14/8/2020 của Chính phủ mới được ban hành ngày 13/12, tin nhắn rác, cuộc gọi rác được xác định dựa trên tần suất gửi, đặc điểm hành vi, mẫu tin. Còn thư điện tử (email) rác được xác định dựa trên tần suất, đặc điểm và công nghệ gửi, nhận thư.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp chính là một trong các giải pháp biến nguy thành cơ, để tăng tốc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong toàn xã hội, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Sóc Trăng.
Mạng di động “ảo” (MVNO) hầu như chưa phát triển và đây là một trong những dấu hiệu cho thấy việc duy trì, thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường di động tại Việt Nam cần tiếp tục phải cải thiện…
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Bộ TT&TT đang thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng giao là xây dựng phòng chỉ huy điều hành để Thủ tướng chỉ đạo trực tiếp đến lãnh đạo 11.000 xã, phường trên toàn quốc và sớm đưa vào hoạt động.
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của các nhà mạng, đặc biệt là thị trường viễn thông di động truyền thống (dịch vụ gọi và sms). Điều này buộc doanh nghiệp phải tìm hướng đi mới, bứt phá khỏi câu chuyện "alo".
Nhân dịp học sinh cả nước chuẩn bị bước vào năm học mới 2021-2022, đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương có bài viết về chuyển đổi số giáo dục. Tạp chí TT&TT xin giới thiệu tới độc giả toàn văn bài viết của Bộ trưởng.
Tại Hội thảo trực tuyến “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt” do IDG Việt Nam tổ chức đầu tuần này, các diễn giả cho rằng, ngân hàng, fintech và các doanh nghiệp viễn thông cần phải liên kết để tạo ra mạng lưới thanh toán liên thông cung cấp dịch vụ