Ba đơn vị là Cục Báo chí, Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử và Cục Thông tin cơ sở và Thông tin đối ngoại thuộc Bộ VH-TT&DL đã có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức mới.
Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, công tác đối ngoại, luôn được phối hợp chặt chẽ với quốc phòng, an ninh để phát huy vai trò tiên phong trong việc giữ vững nền độc lập, tự chủ, hoà bình và ổn định của quốc gia.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”. Tại Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngoại giao văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
Kinh tế đối ngoại là chìa khóa quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế toàn cầu cũng như tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, kinh tế đối ngoại đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội cũng như tạo đà phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Những năm qua, thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong những năm qua, Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Thành công đó có sự đóng góp quan trọng của công tác thông tin đối ngoại.
Trong bối cảnh thế giới ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng, đối ngoại nhân dân cần tiếp tục phát huy vai trò “ngoại giao tâm công”, cùng với đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước tạo nên sức mạnh tổng hợp của mặt trận đối ngoại, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Chuyển đổi số không còn là một khái niệm mới, xu thế mới, mà đã trở thành một thực tế, đòi hỏi tất yếu trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống, trong đó có lĩnh vực thông tin đối ngoại.
Gần 40 năm đất nước tiến hành đổi mới, Việt Nam luôn kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ để tạo môi trường hòa bình, ổn định, là bạn, là đối tác tin cậy của các quốc gia nhằm có những điều kiện thuận lợi và sự ủng hộ của các nước trên thế giới để phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội và tăng cường an ninh - quốc phòng vững mạnh, nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Từ gần 1.300 tác phẩm/sản phẩm gửi tham dự Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ X, Hội đồng Chung khảo đã lựa chọn ra 109 tác phẩm/sản phẩm xuất sắc nhất để trao giải, trong đó có 10 giải Nhất, 20 giải Nhì, 30 giải Ba, 49 giải Khuyến khích.
Quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) là một trong những mối quan hệ đối ngoại quan trọng nhất của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Ngoại giao “cây tre Việt Nam” được Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong Hội nghị đối ngoại toàn quốc (14/12/2021) không phải là một trường phái ngoại giao mới mà là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng ta đã thực hiện trong nhiều thập kỷ qua.
Đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau, cùng hướng tới mục tiêu chung là lợi ích quốc gia - dân tộc. Việc thực hiện đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa ba trụ cột đối ngoại tạo nên sức mạnh tổng hợp của nền ngoại giao Việt Nam.
Chuyển đổi số là một trong những trọng tâm công tác của Bộ Ngoại giao, là cơ sở quan trọng để thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
Với khoảng 6 triệu người sinh sống tại hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng lớn mạnh, khẳng định được vai trò, vị thế, uy tín của mình. Người Việt Nam ở nước ngoài cũng đóng góp rất lớn trong công tác đối ngoại, phục vụ sự phát triển của đất nước.
Công tác thông tin đối ngoại luôn có vị trí quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Ngay từ những ngày đầu đấu tranh giành độc lập cho đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã rất coi trọng công tác thông tin đối ngoại.