Ngày 5/12, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đã công bố thành lập Ủy ban Đạo đức Trí tuệ nhân tạo (AI) . Ủy ban này ra đời nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh toàn cầu của AI và bảo vệ các giá trị xã hội.
Theo đại diện FPT Smart Cloud, rào cản về kinh tế là lý do lớn nhất khiến các ngành hàng ngoài tài chính - ngân hàng, bán lẻ, logistic chưa ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhiều.
Nhà lãnh đạo tương lai chắc chắn phải am hiểu công nghệ, cụ thể là trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (big data). Người tạo thay đổi cho doanh nghiệp (DN) trong ứng dụng AI là CEO, COO và CFO, còn lãnh đạo công nghệ chỉ là người hỗ trợ.
FPT mong muốn Bộ Ngoại giao cùng các Cơ quan đại diện tại nước ngoài thúc đẩy các chương trình hợp tác về giáo dục và chuyển giao chương trình đào tạo đặc biệt trong những lĩnh vực công nghệ mới AI, chip bán dẫn
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, FPT hãy dùng công nghệ để hiện đại hóa, chuyển đổi số (CĐS) Việt Nam, biến Việt Nam hóa rồng, hóa hổ và trường tồn. Đồng thời, việc đặt cược vào AI, chip bán dẫn và phần mềm ô tô là chiến lược đúng đắn.
Theo hiệu trưởng Đại học (ĐH) Tôn Đức Thắng Trần Trọng Đạo, việc hợp tác với Tập đoàn FPT sẽ mở ra nhiều cơ hội trong lĩnh vực nghiên cứu AI và các dự án chuyển đổi số (CĐS) trong tương lai.
FPT đang có vị thế và cơ hội lớn chưa từng có trong công cuộc chuyển đổi số (CĐS) toàn cầu, trong bối cảnh công ty đang có văn phòng tại nhiều quốc gia với nguồn nhân lực nói tiếng bản địa của khách hàng.
Trải qua 5 phiên bản, từ việc chỉ có thể chuyển hóa đơn thuần văn bản thành giọng nói, giọng máy AceSound của FPT.AI đã có ngữ điệu, biểu cảm gần như tiệm cận với giọng người thật. Hầu hết người nghe không phân biệt được giọng máy AceSound với giọng người thật trong 10 giây đầu tiên.
Theo đại diện FPT Smart Cloud, việc nền tảng FPT.AI đạt giải thưởng Sản phẩm, giải pháp công nghệ số tiêu biểu tại VDA 2021 sẽ là động lực để công ty cố gắng đưa sản phẩm tiệm cận với trình độ phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới, nhằm giải quyết triệt để những "nút thắt" của các doanh nghiệp (DN) Việt.
Thông qua việc ứng dụng nền tảng FPT.AI, giải pháp đã giúp các DN tăng 40% hiệu suất vận hành, bao gồm cắt giảm chi phí máy móc, nhân sự và các chi phí khác. Từ đó giúp DN cắt giảm chi phí đầu tư phần cứng, tập trung phát triển ứng dụng trên nền tảng đám mây.
Mới đây, Boston Pharma đã trở thành đơn vị tiên phong chuyển đổi số ngành dược phẩm khi doanh nghiệp (DN) này chính thức hợp tác cùng FPT.AI triển khai ứng dụng trợ lý ảo tổng đài vào quy trình chăm sóc khách hàng, tạo ra đột phá ấn tượng về hiệu suất hoạt động.
Đại diện FPT Smart Cloud và FWD đều cho rằng, chuyển đổi số (CĐS), ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp giải quyết các vấn đề của ngành bảo hiểm như giải đáp quyền lợi 24/7 cho khách hàng, số hoá các thủ tục nhận quyền lợi, nhắc nhờ khách hàng đóng phí… , khi mà khách hàng ngày càng khó tính hơn.
Để thúc đẩy chuyển đổi số các công ty bảo hiểm trong thời điểm dịch Covid-19, việc số hóa hoạt động, mở rộng khả năng kỹ thuật số, tự động hóa CSKH được đánh giá là cần thiết để gia tăng trải nghiệm, tối ưu chi phí.
Dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhiều doanh nghiệp đã gặp thách thức lớn khi tổ chức họp quy mô lớn thường niên. Giải pháp "Make in Việt Nam" Ubot Meeting đã giúp các doanh nghiệp (DN) giải quyết các khó khăn khi tổ chức sự kiện, biểu quyết online và tiết kiệm 45% chi phí thực hiện.
Ngày 4/2, FPT Smart Cloud và Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) chính thức ký hợp tác chiến lược trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây. Theo đó, SeABank sẽ trở thành đơn vị đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đưa vào vận hành trợ lý ảo tổng đài FPT.AI.
FPT Smart Cloud, đơn vị thành viên của FPT, mới đây chính thức ra mắt FPT.AI Reader - Ứng dụng nhận dạng và trích xuất văn bản từ ảnh chụp tự động, cho phép người dùng dễ dàng trích xuất văn bản đa dạng tại nhiều nhóm ngành nghề, với độ chính xác lên tới 98%.