Không gian mạng đã trở thành không gian sống mới của mọi người. Do đó, việc giữ vững chủ quyền trên không gian mạng không chỉ đơn thuần là bảo vệ không gian số, mà còn là bảo vệ nền tảng của xã hội.
Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) 2023 quy định các bộ, ngành ban hành theo thẩm quyền để quy định các hợp đồng điện tử phù hợp theo lĩnh vực và ngành nghề.
“Hợp đồng điện tử an toàn - hành lang pháp lý và ứng dụng trong thương mại điện tử” là chủ đề của chương trình trực tuyến livestream do VNPT tổ chức vào 15h00 ngày 9/8/2024.
Masan High-Tech Materials (HNX-UpCOM: MSR, "MHT" hoặc "Công ty") vừa công bố đã ký kết Hợp đồng mua bán với Mitsubishi Materials Corporation (“MMC”) Group (cùng với MHT, “Các Bên”).
Cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức cung cấp dịch vụ chữ ký số (CKS) công cộng (CA) mong muốn năm 2024 thị trường chứng thực CKS công cộng phát triển bền vững.
Sau cột mốc 1 tỷ USD doanh thu, FPT Software muốn hướng đến công ty đẳng cấp thế giới với các mục tiêu như doanh thu tỷ đô từ một thị trường hay một ngành, hợp đồng tỷ đô hay lợi nhuận tỷ đô.
Chữ ký số (CKS) không còn hạn chế ở một số lĩnh vực mà ngày càng được ứng dụng rộng rãi, trong đó phải kể đến các ứng dụng mới như hóa đơn điện tử, hợp đồng điện tử, ngân hàng điện tử.
Tính pháp lý được hoàn thiện, tính bảo mật được đảm bảo, triển khai linh hoạt cho mọi doanh nghiệp (DN), giải pháp ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) điện tử đã được nhiều DN áp dụng, tạo ra sự thay đổi trong hiệu quả vận hành.
Việc giao dịch bằng hợp đồng điện tử (HĐĐT) giờ đây sẽ trở thành phổ biến, bởi đây đang là xu hướng số cần thích nghi, lâu dài sẽ dần thay thế cho hợp đồng bằng văn bản giấy truyền thống.
Tập đoàn VNPT vừa được Bộ Công Thương trao Giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử (HĐĐT) (CeCA). Đây cũng là bước tiến lớn của VNPT khi là nhà cung cấp cho khách hàng thêm nhiều giải pháp số trong lĩnh vực hợp đồng, giao dịch điện tử.
Việc người dân ra nước ngoài tìm kiếm việc làm phù hợp, nâng cao thu nhập và trình độ kiến thức, kỹ năng nghề là nhu cầu hoàn toàn chính đáng và là quyền tự do của mọi người.
Những năm qua, công tác "mở rộng và phát triển thị trường lao động ngoài nước bên cạnh việc giữ vững phát triển các thị trường truyền thống", tập trung nâng cao chất lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài thường xuyên được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) quan tâm chỉ đạo.
Trong năm nay, nhiều cơ hội đã mở ra tại các thị trường đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cho lao động trong nước. Ngoài các thị trường tiếp nhận lao động thu hút nhiều lao động nước ta nhất như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Singapore, có thể kể đến Australia, Mailaixia.
Năm 2022, nhiều chính sách pháp luật, quy định mới về người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã có hiệu lực và dần đi vào cuộc sống.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu rút ngắn thời gian cho các khâu chuẩn bị dự án (từ thủ tục đầu tư, lựa chọn nhà thầu, giải phóng mặt bằng), bảo đảm đến tháng 12/2022 khởi công và hoàn thành dự án vào năm 2025.
Nhằm góp phần làm tốt công tác tín dụng đối với các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình tín dụng, chính sách xã hội, đặc biệt là chương trình Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả.