MobiEdu và MobiFone Meet cùng những giải pháp chuyển đổi số của MobiFone đã góp phần quan trọng xác lập phương thức sản xuất mới tiên tiến hiện đại cho cộng đồng doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy nền kinh tế số phát triển.
Dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhiều doanh nghiệp đã gặp thách thức lớn khi tổ chức họp quy mô lớn thường niên. Giải pháp "Make in Việt Nam" Ubot Meeting đã giúp các doanh nghiệp (DN) giải quyết các khó khăn khi tổ chức sự kiện, biểu quyết online và tiết kiệm 45% chi phí thực hiện.
Nhiều ý kiến cho rằng, người Việt Nam hoàn toàn đủ khả năng giải quyết tốt nhất những "nỗi đau" của mình. Tuy nhiên, nền tảng "Make in Vietnam" chỉ có thể chiếm lĩnh thị trường trong nước, vươn ra toàn cầu, nếu được cho một cơ hội để sử dụng và hoàn thiện.
Công ty sở hữu nền tảng họp trực tuyến hàng đầu Zoom mới đây đã công bố một nền tảng mới có tên gọi Zoom Events sẽ ra mắt vào mùa hè này. Đây là nền tảng "All-in-one" được thiết kế để trở thành một giải pháp toàn diện cho việc tổ chức các sự kiện ảo có bán vé cho người xem.
Bắt đầu từ mùa hè này, những tổ chức, doanh nghiệp (DN) sử dụng Webex sẽ có quyền truy cập vào những thông tin giúp tăng cường và thúc đẩy trải nghiệm cá nhân, xây dựng các kết nối chất lượng cao hơn và trải nghiệm làm việc toàn diện hơn cho tất cả mọi người. Bản cải tiến này với trên 400 tính năng Webex đã giới thiệu trong 6 tháng qua, được thiết kế để tạo ra trải nghiệm cộng tác hấp dẫn, toàn diện và đáng tin cậy.
Được thiết kế tối ưu cho học trực tuyến, hội thảo qua mạng..., loa ngoài Poly Sync được chứng nhận của Microsoft và Zoom đạt chất lượng cao cho các hoạt động thu - phát âm thanh trực tuyến.
Năm 2020 đã diễn ra sự thay đổi trên toàn thế giới khi công việc và những hoạt động khác trong cuộc sống đều trở nên phụ thuộc vào nền tảng kỹ thuật số.
Ứng dụng Webex hoàn toàn mới dành cho các cuộc họp trực tuyến, nhắn tin và gọi điện thoại với hàng loạt chức năng mới thông suốt và an toàn từ thiết bị tới các loại dữ liệu.
Số lượng người dùng Zoom đã tăng từ 10 triệu lên 200 triệu chỉ trong 3 tháng, nhưng tất cả đã thành công cốc bởi những sự cố không ngờ. Đó cũng là rủi ro của chính môi trường mạng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, ngành Thông tin và Truyền thông (TTTT) Thanh Hóa đã kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT thay đổi hình thức làm việc góp phần phòng chống dịch COVID-19.
Được triển khai từ tháng 3/2020, hệ thống họp trực tuyến EGOVC Jitsi đã có gần 60 đơn vị sử dụng. Đây là giải pháp do TT Chính phủ điện tử thuộc Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) nghiên cứu, phát triển trên nền tảng phần mềm nguồn mở Jitsi.
Microsoft là công ty mới nhất trong số những tên tuổi khổng lồ trong làng công nghệ toàn cầu đã thông báo cầu hủy bỏ các sự kiện của mình, do đại dịch COVID-19 đang xảy ra trên toàn thế giới.