IPv6

  • Trao tặng bằng khen cho các đơn vị có thành tích xuất sắc Giai đoạn 1 Chương trình IPv6 For Gov
    Trong khuôn khổ Hội nghị VNNIC Internet Conference 2023 diễn ra vào ngày 30/6/2023, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ trao tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho các đơn vị 15 đơn vị tiêu biểu có thành tích hoàn thành xuất sắc Giai đoạn 1 Chương trình IPv6 For Gov.
  • 62/63 địa phương chuyển đổi thành công IPv6 cho cổng TTĐT, dịch vụ công
    Tính đến tháng 5/2023, 20/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63/63 địa phương đã ban hành kế hoạch IPv6, 16/30 Bộ, ngành và 62/63 địa phương đã chuyển đổi thành công IPv6 cho Cổng Thông tin điện tử (TTĐT), cổng dịch vụ công (DVC).
  • 94% bộ, ngành, địa phương đã ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6
    Các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp (DN) phải nhận thức rõ muốn phát triển kinh tế số, xã hội số và cung cấp các dịch vụ cá thể hóa cho người dùng thì cần phải chuyển đổi sang IPv6.
  • Bộ TT&TT trình Chính phủ về việc thay thế 2 vệ tinh VINASAT-1 và 2
    Thủ tướng giao Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) trình Chính phủ về việc thay thế 02 vệ tinh viễn thông VINASAT-1, VINASAT-2 và một số nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023.
  • Việt Nam đi cùng nhịp với thế giới trong chuyển đổi IPv6
    Đây là kết quả nổi bật của kế hoạch chuyển đổi Internet Việt Nam sang IPv6 và chương trình IPv6 For Gov được thực hiện trong năm 2022.
  • Phát triển lĩnh vực viễn thông - Internet có dấu ấn hơn nữa
    Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long mong muốn lĩnh vực viễn thông - Internet phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đi trước một bước đáp ứng sự phát triển của đất nước.
  • Chuyển đổi IPv6 đảm bảo tài nguyên cho phát triển Internet Việt Nam
    Chuyển đổi IPv6 là tất yếu, xu thế triển khai mặc định IPv6, thuần IPv6 (IPv6 only) đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Internet toàn cầu, Việt Nam.
  • Tài nguyên Internet Việt Nam phát triển vượt bậc sau 25 năm
    Sau 25 năm kể từ ngày Việt Nam chính thức kết nối mạng toàn cầu, Internet đã trở thành yếu tố thiết yếu trong cuộc sống, xã hội Việt Nam, trở thành hạ tầng của nền kinh tế, nhân tố quan trọng trong thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
  • Tài nguyên Internet cho phát triển an toàn, bền vững Internet Việt Nam
    Trong 25 năm phát triển của Internet Việt Nam, tài nguyên Internet (tên miền “.vn”, địa chỉ IP, số hiệu mạng), tài nguyên Internet quốc gia, tham số định danh phục vụ cho hoạt động Internet đã tăng trưởng mạnh mẽ, được quản lý hiệu quả, luôn song hành và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Internet Việt Nam.
  • Lĩnh vực viễn thông hướng tới không gian tăng trưởng mới
    Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh lĩnh vực viễn thông truyền thống đã bị co hẹp, do đó lĩnh vực cần phải hướng tới không gian tăng trưởng mới.
  • Việt Nam đặt mục tiêu giữ vị trí top đầu toàn cầu về triển khai IPv6
    Để đạt được mục tiêu chuyển đổi hoàn toàn Internet Việt Nam sang IPv6 trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long giao nhiệm vụ công tác IPv6 cụ thể trong 6 tháng cuối năm 2022 cho các doanh nghiệp (DN), cơ quan nhà nước (CQNN) và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT.
  • Hành trình giao thức Internet từ IPv4 đến IPv6
    Cách đây 41 năm vào tháng 9/1981, hai bản thông cáo kỹ thuật RFC 791 và 793 được xuất bản. Sự kiện này được xem là tuyên bố chính thức về sự ra đời của bộ giao thức TCP/IP, nhân tố chính góp phần xây dựng nên mạng Internet. Hôm nay chúng ta cùng nhìn lại quá trình phát triển của bộ giao thức Internet huyền thoại này cũng như tìm hiểu xu hướng phát triển của nó trong tương lai.
  • Xu hướng và mô hình triển khai mạng 5G độc lập thuần IPv6
    Mạng di động 5G và giao thức mạng thế hệ mới IPv6 được xem là hai yếu tố chính làm thay đổi cục diện Internet hiện tại và trong tương lai. Điều này đồng nghĩa với các công nghệ và hệ thống cũ sẽ dần được thay thế. Chính vì thế cần có sự đánh giá đúng về hiện trạng và những xu thế triển khai của hai yếu tố công nghệ này trên thế giới để xây dựng những giải pháp chuyển đổi phù hợp nhất.
  • Bộ Tài chính chuyển đổi IPv4 sang IPv6 giai đoạn 2021 - 2025
    Hiện nay, mạng Internet toàn cầu đang chuyển sang thế hệ mới sử dụng giao thức và địa chỉ IPv6 thay thế IPv4 để vừa giải quyết vấn đề cạn kiệt IPv4 vừa đáp ứng nhu cầu triển khai các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 4G LTE/5G; dự báo tới năm 2027, Internet sẽ chuyển đổi sang công nghệ thuần IPv6.
  • Internet cho tất cả mọi người
    Cùng với sự phát triển nhanh chóng, Internet toàn cầu cũng biến đổi, mở rộng, phân tán cả về hạ tầng kỹ thuật và mô hình quản trị, đồng thời tạo ra các thách thức về chính sách quản lý khiến các thực thể tham gia hoạt động Internet trong đó có các quốc gia phải thay đổi, đáp ứng theo.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO