Kế hoạch hành động toàn cầu của WEF và Global IoT Council đã đưa ra 5 hành động ưu tiên nổi bật trong cuộc cách mạng 4.0 và đạt đến thế giới kết nối tốt đẹp hơn.
Đại hội đồng (ĐHĐ) Liên nghị viện ASEAN lần thứ 42 (AIPA 42) theo hình thức trực tuyến sẽ diễn ra từ ngày 23 - 25/8 tại Brunei với chủ đề "Phát triển quan hệ hợp tác nghị viện trong lĩnh vực kỹ thuật số bao trùm hướng tới Cộng đồng ASEAN năm 2025".
Ngày 8/8/2021 đánh dấu 54 năm hình thành và phát triển Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (8/8/1967-8/8/2021). Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 54 diễn ra mới đây, các Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN đã nhấn mạnh chuyển đổi số trong khu vực đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ.
Giống như nhiều quốc gia khác, Montenegro đã trải qua các thời điểm giãn cách xã hội trong hơn 1,5 năm qua do Covid-19, theo đó, nhiều hoạt động kinh tế và xã hội chủ yếu được chuyển lên môi trường trực tuyến.
Theo Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT, đến giữa tháng 6/2021 có 44 tỉnh, thành đã ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6, chiếm khoảng 70% địa phương trên cả nước. Bên cạnh đó đã có 21% Cổng thông tin điện tử (TTĐT)/Cổng dịch vụ công của UBND tỉnh, thành phố hoạt động trên nền IPv6.
Tổng Công ty truyền thông đa phương tiện (VTC) đã đi từ nhỏ đến to, từ to đến nhỏ, từ khó khăn đến thành công và từ thành công đến khó khăn. Đã đủ một vòng quay. VTC cần một sự tái sinh, một vòng quay mới, một cách tiếp cận mới, một Ban Giám đốc mới nhằm hoạch định chiến lược phát triển mới.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 749/QĐ-Hg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Kiến trúc tổng thế hướng tới Bộ Tài chính số (tại Quyết định số 2366/QĐ- BTC ngày 31/12/2020), bản kiến trúc này có ý nghĩa quan trọng nhằm quy hoạch tổng thể hệ sinh thái số của ngành Tài chính, làm cơ sở cho các đơn vị trong ngành hoàn thiện kiến trúc chính phủ số thành phần, hướng tới mục tiêu chung là kiến tạo Bộ Tài chính số, Chính phủ số tại Việt Nam.
Tháng 3/2021 là tròn 02 năm triển khai Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025 (Nghị quyết 17).
Đầu năm 2020, Việt Nam tuyên bố đã làm chủ công nghệ mạng 5G và Viettel trở thành một trong 6 nhà mạng đầu tiên trên thế giới thiết kế, sản xuất được thiết bị mạng này. Đó chính là nhờ áp dụng chuẩn mở OpenRAN - một nền tảng công nghệ liên kết giữa mạng và điện thoại, qua đó giúp các nhà khai thác mạng di động có thể sử dụng thiết bị của nhiều nhà cung cấp mà vẫn đảm bảo được khả năng tương tác.
Theo Bộ Tài chính, lộ trình chuyển đổi số (CĐS) của ngành Tài chính đến năm 2025, ngành Tài chính sẽ thiết lập hệ sinh thái tài chính số, trong đó Chính phủ số đóng vai trò kiến tạo và kết nối với các bên thông qua việc mở, chia sẻ dữ liệu và các nền tảng số hóa, cho phép nhiều bên tạo ra các dịch vụ tài chính thông minh.
Trước sự bùng nổ của Internet toàn cầu, mạng Internet đang chuyển đổi từ giao thức IPv4 (địa chỉ Internet thế hệ 4) sang IPv6 (địa chỉ Internet thế hệ 6) để vừa giải quyết vấn đề cạn kiệt không gian địa chỉ của IPv4 vừa đáp ứng nhu cầu triển khai các dịch vụ mới, chất lượng cao như IoT, 4G LTE/5G.