Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy các doanh nghiệp (DN) Đông Nam Á biết cần phải làm gì để chuyển đổi số, nhưng họ không thích ứng được như mong muốn.
Đảm bảo an ninh mạng là điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) trong giai đoạn số hóa đang diễn ra nhanh chóng dưới tác động của đại dịch.
Trong thời đại phát triển của công nghệ, hành vi của người tiêu dùng có sự thay đổi dịch chuyển từ việc mua sắm tại các cửa hàng truyền thống sang hình thức mua sắm trực tuyến, từ đó thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đang nhanh chóng chiếm cơ hội để bước vào thời điểm phát triển mạnh.
Thủ tướng khẳng định, với việc ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP, lần đầu tiên chúng ta có kế hoạch tổng thể về triển khai Chính phủ điện tử (CPĐT) ở Việt Nam. Bộ máy chỉ đạo, điều hành triển khai CPĐT được kiện toàn. Ủy ban quốc gia về CPĐT được mở rộng chức năng, nhiệm vụ để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, đô thị thông minh...
Các công nghệ số sẽ tạo nên đột phá quan trọng trong triển khai các dịch vụ ngân hàng mới hiện
đại, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng. Xu hướng ứng dụng các công nghệ này không chỉ giúp gia tăng trải nghiệm khách hàng, cung cấp các sản phẩm ngân hàng mang tính cá nhân hóa cao đến người dùng đúng thời điểm, đúng nhu cầu mà còn mang lại cơ hội tiếp cận dịch vụ cho người dân ở những khu vực không được phục vụ.
Việc học trực tuyến đã trở nên phổ biến khi các em học sinh phải ở nhà để phòng chống Covid-19. Hiểu rõ về thế giới mạng của trẻ cũng như có những biện pháp để bảo vệ trẻ - vốn là đối tượng rất dễ bị tổn thương bởi tấn công mạng, trở thành mối quan tâm lớn của phụ huynh.
Trang VIF ngày 30/1 đăng bài viết của ông Brig Vinod Anand đánh giá những thành tựu to lớn mà Việt Nam đã đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.