Cục Quản lý thị trường Hà Nội sẽ phối hợp với các sở, ngành ra quân kiểm tra an toàn thực phẩm. Dự kiến đợt ra quan này sẽ diễn ra trong 2 tháng, từ ngày 10/5 - 10/7/2022.
Mới đây, Sở Y tế Bình Định đã ban hành Công văn số 852 /SYT-NVY về việc bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2021.
UBND TP. Hà Nội cho biết, trong năm 2021 sẽ chỉ đạo các cấp, các ngành chủ động, đa dạng hóa hoạt động tuyên truyền, thông tin kịp thời về thực trạng an toàn thực phẩm, khuyến khích cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn, công khai cơ sở vi phạm trên phương tiện truyền thông.
Theo Quyết định mới ban hành của UBND tỉnh Vĩnh Long, thời gian tới, lĩnh vực phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sẽ được lực lượng chức năng địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý nhằm kiểm tra, kiểm soát tốt vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) ngay từ khâu sản xuất nông nghiệp.
Theo Kế hoạch số 2069/KH-BCĐTƯATTP của Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về An toàn thực phẩm (ATTP) năm 2021 và cao điểm Tháng hành động vì ATTP năm 2021, 6 Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương sẽ được thành lập kiểm tra ATTP tại 12 tỉnh, thành phố.
Qua kiểm tra 909 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm như: giò, chả, thịt lợn, gà, rau quả… phát hiện và xử phạt vi phạm hành chính 173 cơ sở, với tổng số tiền phạt là gần 2 tỷ đồng.
Tết Tân Sửu đã qua đi, các hoạt động lễ hội cũng bị tạm dừng do dịch COVID-19 bùng phát, nhưng không vì thế mà các địa phương lơ là việc giữ an toàn thực phẩm. Các hoạt động này còn được gắn liền với việc tuyên truyền phòng, chống COVID.
Nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu và sử dụng thực phẩm; đồng thời tăng cường kiểm soát, xử lý việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lượng, phòng chống ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu và Lễ hội Xuân 2021, UBND TP. Hải Phòng đã ban hành Kế hoạch triển khai công tác bảo đảm ATTP trong dịp này.
Vào dịp cuối năm, nhu cầu mua sắm Tết của người dân tăng cao, do vậy đây là thời điểm mà hàng hóa, thực phẩm không rõ nguồn gốc, không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) có nguy cơ thâm nhập thị trường. Vì vậy, vấn đề vệ sinh ATTP cần được đặc biệt quan tâm.
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) trở nên nóng hơn khi nhu cầu mua hàng hóa, thực phẩm tăng cao, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán. Thời gian vừa qua, các cơ quan chức năng Trung ương và địa phương đã tăng cường triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát ATTP nhưng nguy cơ mất ATTP và xảy ra sự cố ATTP vẫn luôn diễn biến phức tạp vào dịp trước và trong tết Nguyên đán.
TP. Đà Nẵng đang trong chiến dịch cao điểm về kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; kiểm soát và xử lý các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lượng nhằm tăng cường phòng, chống ngộ độc thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu và mùa Lễ hội Xuân năm 2021.
Nửa đầu năm 2020, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, doanh nghiệp (DN) và hàng ngàn người lao động (NLĐ), với vai trò của mình, ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã tích cực hỗ trợ người dân, DN.