Trong thời gian qua, chính sách tài khóa đã và đang tiếp tục nhận được sự đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao của cộng đồng doanh nghiệp, người dân; góp phần tạo ra kết quả tích cực về phát triển kinh tế - xã hội.
Diễn đàn Nhịp đập kinh tế Việt Nam nhằm phân tích và đánh giá quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, nghiên cứu các chính sách để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng và phát triển trong năm tới.
Giữa những mảng màu ảm đạm của bức tranh kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục ghi nhận những con số tăng trưởng ấn tượng, Ngân hàng UOB nâng mức dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 từ mức 7% lên 8,2%.
Nhờ có các hiệp định tự do thương mại, xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng vào Việt Nam đã diễn ra từ trước và tiếp tục được đẩy mạnh hơn nữa nhờ RCEP.
Hiện nay, lạm phát của Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát nhờ nhiều biện pháp đã được triển khai, trong đó việc điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng có ý nghĩa quan trọng.
Theo ông Nguyễn Mạnh Tường, đồng sáng lập startup "kỳ lân" MoMo, hiện nay, người tiêu dùng Việt đang có xu hướng chuyển sang "cashless" (không sử dụng tiền mặt), thay đổi kinh doanh truyền thống sang kinh doanh trực tuyến. Do đó, trong 10 năm tới, ngành công nghệ sẽ là trụ cột của Việt Nam
Chiều 4/8, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị công tác tuyên truyền quảng bá về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ASEAN.
Tăng trưởng GDP quý II/2022 đạt 7,72%, cao nhất kể từ năm 2011. Tính chung 6 tháng, GDP tăng trưởng 6,42% so với cùng kỳ, vượt kịch bản đề ra tại Nghị quyết 01 của Chính phủ. Có được kết quả này là nhờ sự chỉ đạo, điều hành đúng hướng, quyết liệt, thống nhất, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
Bối cảnh mới đang đặt ra những thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, và tăng năng suất lao động được coi là điều kiện quan trọng để bảo đảm tăng trưởng bền vững. Trong đó, CMCN 4.0 có thể mang tới cơ hội gì để có thể nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và năng suất lao động quốc gia nói chung.
Theo các chuyên gia cũng như cơ quan quản lý nhà nước, phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), đồng thời, góp phần hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050.
“Việt Nam không lựa chọn nền kinh tế đóng mà luôn kiên định đường lối đổi mới, mở cửa, tự tin xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả...”
Ngày 5/6/2022 tại TP.HCM sẽ diễn ra Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (DĐKTVN) lần thứ 4 với chủ đề “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới”.
Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) được tổ chức tại Việt Nam. Với những màn biểu diễn nghệ thuật tại Lễ khai mạc tối 12/5 trên sân vận động Quốc gia Mỹ Đình đã cho bạn bè các nước trong khu vực và trên thế giới thấy được một Việt Nam đầy mạnh mẽ và thân ái, một Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc truyền thống văn hóa, một Việt Nam đầy tiềm lực phát triển kinh tế trong hội nhập quốc tế.
Để bứt phá và đáp ứng được những đòi hỏi của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, trong năm 2022 và những năm tiếp theo ngành in có rất nhiều việc cần làm ngay.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhất trí mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, kinh tế số, phát triển xanh và bền vững, từ đó khuyến khích đưa kết nối hai nền kinh tế Việt Nam-Singapore hướng tới tầm cao mới là "kết nối hai nền kinh tế trên nền tảng số".