Hiện nay, tiềm năng cho mobile money còn rất lớn để khai phá, đặc biệt là hiện thực hóa chủ trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt, hướng đến phổ cập tài chính toàn diện.
Sở TT&TT Bắc Giang đang tham mưu UBND tỉnh xây dựng Kế hoạch hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS), thanh toán không dùng tiền mặt (KDTM) trong trường học, bệnh viện, phấn đấu 100% cơ sở có các hình thức thanh toán như Momo, VNPAY, Zalo Pay … để thanh toán trực tuyến.
Khi người dùng đòi hỏi ngày càng cao về một ứng dụng (app) vừa ổn định, tốc độ xử lý nhanh vừa tiện lợi, an toàn, những ngân hàng nắm giữ công nghệ từ gốc rễ mới có thể giúp người dùng có những trải nghiệm thực sự đáng đồng tiền bát gạo.
Mobile-Money (MM) là giải pháp thúc đẩy sự phát triển các dịch vụ thanh toán không tiền mặt một cách toàn diện, nhưng cũng tiềm ẩn những yếu tố rủi Ro... Ông Phạm Tiến Dũng (trong ảnh), Vụ trưởng Thanh toán Ngân hàng Nhà nước (NHNN), trả lời Nhân Dân cuối tuần về những điểm quan trọng trong cách thức quản lý đối với dịch vụ này.
Bài viết trình bày tóm tắt kết quả khảo sát ngân hàng số được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ ngân hàng - Đại học Quốc gia TPHCM năm 2021. Đối tượng tham gia khảo sát là những khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ ngân hàng số. Từ đó, đưa ra các hàm ý, thảo luận để phát triển ngân hàng số trong tương lai.
Từ ngày 30/4/2021, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) (Vietnam Post) chính thức triển khai dịch vụ rút tiền mặt từ tài khoản ngân hàng thông qua mạng lưới các điểm bưu điện trên toàn quốc.
Phát triển kinh tế số là một mục tiêu quan trọng trong Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ. Theo đó, đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GDP.
Theo đại diện Ngân hàng Quốc tế (VIB), việc chuyển đổi số được ngân hàng này chuẩn bị từ năm 2012, với tầm nhìn trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng. Năm 2020, VIB đã hái “quả ngọt” khi liên tục ra mắt các sản phẩm thẻ hoàn toàn trực tuyến từ thẻ thanh toán cho đến thẻ tín dụng và tiết kiệm 10% chi phí vận hành từ giao dịch trực tiếp (offline) sang giao dịch trực tuyến (online).
Đây là câu hỏi có lẽ được nhiều cơ quan, tổ chức quan tâm khi triển khai chuyển đổi số (CĐS) bởi CĐS là xu thế không thể đảo ngược, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn ra.
Nghị quyết số 52-TQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, Việt Nam đang gấp rút xây dựng Chính phủ số, Kinh tế số, Thành phố thông minh và triển khai Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Việc mở tài khoản thanh toán cá nhân bằng phương thức điện tử (hiệu lực từ ngày 5/3/2021) mở ra cơ hội cung cấp dịch vụ số, khai thác tệp khách hàng mới cho ngân hàng.
Ngày càng có nhiều dịch vụ của chính phủ và khu vực tư nhân được tích hợp vào UAE Pass, cho phép người dùng ký điện tử và xác minh tài liệu mà không cần đến các trung tâm dịch vụ.