Đồng thời, các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), Việt Nam đã tham gia ký kết, đã có hiệu lực (CPTPP: Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương ngày 14/1/2019); EVFTA: Việt Nam và 28 thành viên EU ký ngày 30/6/2019). Để có thể chủ động hội nhập, luật pháp của nước ta cần phải hoàn thiện để phù hợp với các điều ước quốc tế đã ký kết hoặc gia nhập.
CKS nói riêng và Chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy môxác thực quốc tế. Vai trò của xác thực số cá nhân (Digital ID) thông qua CKS mang lại lợi ích cho cá nhân, chính phủ và doanh nghiệp (DN), giúp mở rộng đáng kể quy mô các hệ thống nhận dạng chính thức, là điều kiện để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế số.
Phát triển các phương pháp Chứng thực số nói chung và CKS nói riêng tăng cường khả năng tiếp cận quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dân đối với các dịch vụ công và phúc lợi xã hội; Đẩy nhanh việc cung cấp dịch vụ và lợi ích tới những đối tượng phụ thuộc nhiều nhất: Nhóm người dân khó khăn, ở khu vực hẻo lánh, xa xôi. Đẩy mạnh triển khai CKS cá nhân sẽ tạo điều kiện cho những đổi mới kinh tế then chốt ở cả khu vực công và khu vực tư nhân vì nó hỗ trợ xác thực mạnh hơn; Cho phép cung cấp dịch vụ có giá trị cao đòi hỏi mức độ đảm bảo an toàn lớn; Đem lại những lợi ích kinh tế nhờ cắt giảm chi phí và gia tăng năng suất lao động trong khu vực công, đồng thời thúc đẩy phát triển các dịch vụ trực tuyến. Phát triển dịch vụ chứng thực số góp phần củng cố niềm tin giữa các bên liên quan, xây dựng môi trường giao dịch điện tử tin cậy, giảm gian lận danh tính. Chứng thực số, CKS giúp sử dụng các dịch vụ trực tuyến một cách an toàn.
Năm 2009, VNPT-CA (còn gọi là CA công cộng) được Bộ TT&TT cấp phép đầu tiên cung cấp dịch vụ chứng thực CKS công cộng, là CA công cộng đầu tiên hoạt động. Đến nay, Bộ TT&TT đã cấp phép cho 16 DN.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia - Bộ TT&TT, tính đến 30/6/2019, các cơ quan đã cấp 2.699.668 chứng thư số, số lượng chứng thư số đang hoạt động là 1.166.896. Các chứng thư số được cấp chủ yếu cho các DN, cá nhân thực hiện giao dịch trong các lĩnh vực chính như: Thuế điện tử, Hải quan điện tử và Bảo hiểm xã hội điện tử, ngoài ra còn sử dụng trong các loại giao dịch khác trong tài chính điện tử (chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử), giao dịch ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử, giao dịch thương mại điện tử, hợp đồng điện tử…
CKS cho đến hiện nay vẫn là công nghệ đi đầu trong xác thực và giao dịch an toàn điện tử, là nền móng giúp thúc đẩy các dịch vụ công trực tuyến, đem lại nhiều thuận lợi cho nhà nước, DN và người dân. Tuy nhiên, khi so sánh với các quốc gia trong khu vực thì thị trường chữ ký số Việt Nam có "dung lượng" cố định, bão hòa, số nhà cung cấp dịch vụ (CA) lớn, số nhà cung cấp CA nhiều nhất nhưng số thuê bao/CA lại thấp nhất.
Để làm rõ hơn nhu cầu thị trường CKS Việt Nam hiện nay, Tạp chí TT&TT đã có buổi trao đổi với ông Ngô Diên Hy - Tổng Giám đốc Công ty CNTT VNPT (VNPT-IT) – về những loại hình CKS và các kiến nghị, đề xuất phát triển loại hình dịch vụ xác thực điện tử này.
Phóngviên:Ôngcónhậnxétgì về thực trạng thị trường chữkýsốhiệnnaytạiViệtNamvàmộtsốquốcgiatrongkhuvực?
Ông Ngô Diên Hy: Hiện nay cả nước đã có 16 nhà cung cấp dịch vụ chứng thực CKS công cộng (CA) được Bộ TT&TT cấp giấy phép hoạt động và 01 nhà cung cấp dịch vụ đã bị thu hồi giấy phép. Số chứng thư số đang hoạt động trên thị trường tính đến thời điểm hiện tại mới đạt khoảng hơn 1,2 triệu. Số CA này hiện đang được cung cấp chủ yếu cho DN sử dụng trong các hoạt động: Kê khai thuế điện tử, bảo hiểm xã hội điện tử, với số lượng khoảng hơn 758.000 DN tương ứng với 1,2 triệu thuê bao. CA cho đối tượng cá nhân hiện nay ứng dụng còn đang khá hạn chế và chủ yếu tập trung vào cá nhân trong DN để giao dịch điện tử với Kho bạc nhà nước và giao dịch nội bộ.
Trong 15 nhà cung cấp CA ở trên, hai nhà cung cấp dịch vụ lớn nhất là VNPT và Viettel đang chiếm gần 60% thuê bao - Trung bình mỗi nhà cung cấp CA đang chỉ sở hữu 80.000 thuê bao dịch vụ. Có thể thấy đây là con số bình quân khá nhỏ, rất khó để có dòng tiền đủ lớn nhằm tái đầu tư và nâng cao chất lượng phục vụ. Do vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ phục vụ thuê bao. Một so sánh đơn giản với các thuê bao di động, với số lượng hạn chế giấy phép, thị trường có 3 nhà cung cấp lớn là VNPT, Mobifone, Viettel vừa tạo thế cạnh tranh minh bạch vừa tạo ra sự khác biệt lớn với các nhà cung cấp dịch vụ di động khác.
Tạimộtsốnướctrongkhuvực,HànQuốchiệnchỉcó5nhàcungcấpCAphụcvụ37triệuthuêbao(baogồmcánhânvàdoanhnghiệp),tươngđươngmỗinhàcungcấpCAsởhữu7,4triệuthuêbao.ĐàiLoancó4nhàcungcấpCAcungcấpdịchvụcho10triệuthuêbao(baogồmcánhânvà DN),tươngđươngmỗinhàcungcấpCAphụcvụ2,5triệuthuêbao.SốlượngnhàcungcấpCAđượcquyhoạchvàgiớihạngiúpcơquannhànướccóthểtậptrungquảnlýchấtlượng,tổchứcgiámsátchặtchẽsựtuânthủtrongcungcấpdịchvụcũngnhưcácnhàcungcấpCAđượccấpphépđềulànhữngCAcóđủnguồnlựcđểđầutưvàonghiêncứuvàpháttriểnvàđảmbảochấtlượngdịchvụ.
Phóng viên: Xin ông cho biết CKS có lợi ích như thế nào đối với DN và người dân?
ÔngNgôDiênHy:Việcsửdụngchữkýsốchínhlàgópphầnchuyểnđổisốcho DN,chongườidântronghoạtđộnghàngngày. Tổchức,doanhnghiệpvàcáccánhânứngdụngchữkýsốsẽxửlýmọigiaodịch,mọinhucầucầngiấytờ,xácthựcgiấytờnhanhchóng,chínhxác,dễdàngtracứulạilịchsử,giúptiếtkiệmthờigianxửlýhồsơ,giảmthờigianđilại,chờđợivàgiảmmộtkhoảnchiphíhànhchính.Sửdụngchữkýsốcũngsẽkhôngphảiinấncáchồsơnhư:khaibáothuế,hảiquan,BHXH.Việckýkếtvănbảnbằng CKS cóthểdiễnraởbấtkỳđâu,bấtkỳthờigiannào.Cáctàiliệu,hồsơđãkýđượcchuyểnchođốitácdiễnrathuậnlợivànhanhchóng.Khôngchỉthế, CKShạnchếđượcrấtnhiềutrongviệcgiảmạo,truyvếtsaunày.
Trongthờigiantới, CKSứngdụngchocánhânchínhlàchìakhóachoviệctiếptụcđưaracácdịchvụmớitrongxuhướngchuyểnđổisốđếntừngngườidân,vídụnhưứngdụngtronghợpđồngđiệntử,địnhdanhcánhântrongcácgiaodịchđiệntử.
Phóngviên:Theoông,chữkýsốcótácdụngnhưthếnàotrongantoànbảomậtthôngtin?
ÔngNgôDiênHy:Nhưđãđềcậpởtrên,việcứngdụngchữkýsốsẽgiúpchochốnggiảmạo,truyvếtđượclịchsửkýsốsaunàyvớiđầyđủthôngtinkhôngchỉngườikýmàcảthờiđiểmkýsố.Chữkýsốlàphươngthứcđảmbảoantoàn,bảomật,toànvẹndữliệuvàlàbằngchứngchốngchốibỏtráchnhiệmtrênnộidungđãký,giúpchocáccánhânhaycơquantổchứccũngyêntâmhơnvớicácgiaodịchđiệntửcủamình.
Phóngviên:Ôngchobiếtnhữngthuậnlợivàkhókhănkhitriểnkhaicungcấpdịchvụ CKStạiViệtNam?VNPTđãgặpnhữngvướngmắccụthểnàovàđãcónhữngphươngphápgiảiquyếtkhókhănthếnào?
ÔngNgôDiênHy:TạiViệtNam, CKS mớichủyếuđượcápdụngcho DN.Dovậy,ngườidânnóichungcònchưaquenvớiviệcsửdụng CKS.Trongkhi,CKSlàcôngcụcầnthiếtcótínhpháplýđểngườidânhoàntoàncóthểthựchiệncácgiaodịchđiệntửcơbảntrongđờisốngthườngnhật:hợpđồngđiệntử,giaodịchthươngmạiđiệntử,cácdịchvụcôngvớicơquannhànước,cũngnhưcácgiaodịchđiệntửthôngdụngkhác.Ngượclại,muốnđẩymạnhsửdụng CKS,nhấtthiếtphảiđẩymạnhcácgiaodịchđiệntửcánhân.
Hiệnnay,thươngmạiđiệntửtạiViệtNamvẫnchưađượcphổbiến,quyđịnhvềhợpđồngđiệntửvẫnchưađượcrõràng.Vớicácquyđịnhnhưvậy,đểcóthểgiaodịchđiệntửthì DN,ngườidânvẫnphảitươngtácvớiNhàcungcấpdịchvụCAbằngcácthủtụctruyềnthống.Dovậy,đòihỏichíphínhâncôngvàthờigianrấtlớntrongcôngtáchoànthiện,quảnlýhồsơthuêbaohìnhthứcgiấytheoquyđịnhcủaNghịđịnh130/2018/NĐ-CP.
BêncạnhNghịđịnh130/2018/NĐ-CPcủaChínhphủ,Bộ TT&TTcũngđãbanhànhThôngtư16/2019/TT-BTTTcóhiệulựctừ01/04/2020nhằmthúcđẩy CKScánhânquaphươngthứcKýsốtừxa(RemoteSigning)vàkýsốtrêndiđộng(SIMPKI),tuynhiên,BộchưacóđơnvịkiểmđịnhcáctiêuchuẩnđượcbanhànhtrongthôngtưnhằmhướngtớisảnphẩmdịchvụMakeinVietnam.Dovậy,saugần8thángthôngtưcóhiệulựcvẫnchưathểthựchiệncấpphépchobấtcứnhàcungcấpdịchvụnào,baogồmcảVNPT.
Đối với việc cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ ở Việt Nam, như đã so sánh với các nước trong khu vực, khả năng cung cấp dịch vụ ở Việt Nam đang rơi vào tình trạng lớn hơn nhu cầu. Trong khi hệ thống cung cấp dịch vụ CA theo tiêu chuẩn phải hàng triệu đô, để thu hồi vốn (với các CA mới) và có lợi nhuận dẫn đến việc tình trạng lừa đảo, mạo danh nhà cung cấp dịch vụ để tranh giành thuê bao của nhau làm ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của người dùng.
VNPT là đơn vị đầu tiên được cấp giấy phép của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực CKS công cộng và có mạng lưới cung cấp dịch vụ CA trên 63 tỉnh, thành phố cũng như đội ngũ nhân sự bám sát địa bàn để có được các dịch vụ tốt nhất khi được cung cấp tới khách hàng.
Ngoài ra, hiện VNPT đã áp dụng giải pháp định danh dựa trên sinh trắc học eKYC (là giải pháp đã được Bộ TT&TT công bố là Make in Vietnam) trong các giao dịch trực tuyến cũng như tại các điểm giao dịch của VNPT. Do vậy, đem lại sự thuận tiện, nhanh chóng và chính xác hơn trong định danh để cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Phóng viên: Ông có thể nói rõ hơn về CKS cá nhân dùng 1 lần và nó sẽ có tác động như thế nào tới xã hội số, khi Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi số? Loại CKS này đã được sử dụng như thế nào ở các quốc gia khác?
Ông Ngô Diên Hy: CKS dành cho cá nhân đang trở thành một phần quan trọng trong các giao dịch điện tử, ngày càng trở nên phổ biến ở các giao dịch: ký hợp đồng điện tử, ký kê khai và nộp thuế cá nhân, giao dịch chứng khoán, giao dịch ngân hàng… Nhu cầu sử dụng CKS cá nhân trong giao dịch điện tử hiện nay được phân rã thành 02 nhóm: (1) Nhóm có nhu cầu ký thường xuyên (ví dụ như giao dịch chứng khoán gần như ngày nào nhà đầu tư cũng cần sử dụng). Người sử dụng sẵn sàng đầu tư về tài chính để sở hữu CKS trong thời gian dài; (2) Nhóm có tần xuất ký các giao dịch điện tử thấp (ví dụ như ký hợp đồng cộng tác viên, ký hợp đồng mở tài khoản ngân hàng…). Khi đó người sử dụng không mong muốn trả phí thường xuyên dạng thuê bao để có được CKS vì tần xuất sử dụng ít, mà hướng đến trả theo số lần ký. Do vậy người sử dụng trông chờ vào bên cung cấp các giao dịch điện tử cung cấp sẵn công cụ ký.
Do vậy, CKS cá nhân dùng 1 lần khi triển khai sẽ giúp các cơ quan, tổ chức và DN có thể đẩy nhanh quá trình CĐS thông qua việc chuyển đổi các giao dịch truyền thống thành các giao dịch điện tử với khách hàng cá nhân.
Phóng viên: VNPT có nghiên cứu, dự đoán nào về thị trường CKS cá nhân dùng 1 lần tại Việt Nam, đặc biệt khi các hoạt động CĐS diễn ra mạnh mẽ hơn?
Ông Ngô Diên Hy: VNPT dự đoán rằng thời gian tới khi CKS cá nhân dùng 1 lần được triển khai rộng sẽ là điều kiện thuận lợi để mọi tầng lớp người dân sẵn sàng tham gia vào giao dịch điện tử, và với dân số của Việt Nam sử dụng điện thoại thông minh, tiếp cận Internet với tỉ lệ khá cao, thì số lượng CKS cá nhân có thể dùng một lần có thể lên đến hàng chục triệu giao dịch mỗi tháng.
Phóng viên: VNPT đã chuẩn bị như thế nào về các vấn đề: kỹ thuật công nghệ, hạ tầng viễn thông, cơ sở vật chất, CNTT để đáp ứng các điều kiện an toàn, bảo mật, khi triển khai rộng rãi dịch vụ CKS sử dụng 1 lần?
Ông Ngô Diên Hy: Việc khởi tạo CKS để ký 1 lần hay nhiều lần thì đều phải tuân theo các quy định chặt chẽ của dịch vụ Chứng thực CKS công cộng. Do vậy, để chữ ký số sử dụng 1 lần áp dụng cho cá nhân thực tế đi vào cuộc sống, ngay khâu Enrollment, VNPT hiện đã áp dụng tổ hợp công nghệ nhằm xác định danh tính và thu thập hồ sơ thuê bao phục vụ công tác khởi tạo CKS eKYC, SmartID, VideoCall. Sau khi chữ ký số được cấp phát, VNPT có giải pháp kiểm soát việc sử dụng chữ ký điện tử 1 lần đúng với giao dịch của người dùng và vô hiệu hóa nó ngay sau khi giao dịch kết thúc.
Cùng với việc cung cấp dịch vụ CA, VNPT là nhà cung cấp có đầy đủ nền tảng kỹ thuật do VNPT triển khai, làm chủ với tiêu chuẩn quốc tế, từ hạ tầng viễn thông tốc độ cao, ổn định, hạ tầng trung tâm dữ liệu đạt chuẩn 3 Uptime quốc tế, cho đến các hạ tầng và dịch vụ đảm bảo an toàn bảo mật cho toàn bộ hệ thống, đảm bảo hệ thống khi triển khai luôn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật chặt chẽ nhất của việc cung cấp dịch vụ.
Phóng viên: Ông có kiến nghị gì với các nhà hoạch định chính sách để nhanh chóng đưa CKS cá nhân dùng 1 lần vào phục vụ người dân và DN?
Ông Ngô Diên Hy: Thực chất CKS cá nhân dùng 1 lần hay không giới hạn chỉ là một phần bề nổi, hình thức này sẽ không phát huy được hiệu quả nếu bản chất của vấn đề là mô hình dịch vụ ký số từ xa chưa được triển khai để việc ký số trở nên thuận tiện mọi lúc, mọi nơi, người dùng không phải phụ thuộc vào thiết bị USB Token. Mô hình dịch vụ từ xa chính là chìa khóa để các tổ chức, DN và người dân sử dụng chữ ký số trong các giao dịch điện tử một cách thực chất, không chỉ phục vụ kê khai hồ sơ điện tử với Thuế, BHXH, Hải quan như hiện nay.
Đề xuất Bộ TT&TT xem xét sớm xây dựng kịch bản và phương án đánh giá tiêu chuẩn kỹ thuật mô hình dịch vụ ký số từ xa phù hợp với điều kiện triển khai Việt Nam, tạo điều kiện triển khai thử nghiệm (sandbox) để vừa đánh giá khả thi, rút kinh nghiệm vừa từng bước giải quyết nhu cầu xã hội, khuyến khích các DN Việt Nam tích cực đầu tư nghiên cứu, phát triển các giải pháp Make in VietNam.
Bên cạnh đó, để đảm bảo chất lượng và tính an toàn của mô hình dịch vụ Ký số từ xa, VNPT đề xuất Bộ TT&TT đánh giá, chọn lọc các đơn vị đáp ứng đủ điều kiện, tiềm lực để cho phép cung cấp dịch vụ thử nghiệm nhằm đảm bảo dịch vụ cung cấp không dưới tiêu chuẩn quốc tế, an toàn như vậy mới củng cố niềm tin cho xã hội trong việc tích cực sử dụng các dịch vụ tin cậy trong giao dịch điện tử.
Xin trân trọng cảm ơn những chia sẻ của Ông!
(Bài đăng ấn phẩm in Tạp chí TT&TT số 15+16 tháng 11/2020)