Năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 876/QÐ-TTg về chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí carbon và khí metal của ngành giao thông vận tải, đặt ra lộ trình chuyển đổi từ nay đến năm 2050.
Việt Nam có chiều dài bờ biển hơn 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, là điều kiện thuận lợi để phát triển năng lượng sóng biển. Việc tìm hiểu, khai thác nguồn năng lượng vô tận này để tận dụng tối đa tài nguyên sẵn có là điều rất cần thiết để phát triển kinh tế bền vững.
Hợp tác cả kinh tế và khoa học kỹ thuật về tăng trưởng xanh và chống biến đổi khí hậu mang lại lợi ích chung cho cả hai quốc gia. Đặc biệt, Việt Nam sẽ thu hút thêm được vốn đầu tư nước ngoài phát triển kinh tế xanh.
Các quy hoạch về năng lượng được phê duyệt sẽ tạo động lực mới cho sự phát triển của ngành trong thời gian tới. Để chính sách đi vào thực tiễn cần sự đồng hành, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị hướng tới mục tiêu phát triển xanh, bền vững.
Quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo đòi hỏi sự thay đổi về chính sách, cơ cấu, công nghệ từ sản xuất, tiêu thụ các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống sang các nguồn năng lượng tái tạo, bền vững.
Dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), Cộng đồng Vietnam Open Infrastructure (VietOpenInfra), Câu lạc bộ Điện toán đám mây (ĐTĐM) và Trung tâm dữ liệu Việt Nam (VNCDC) sáng 27/8 đã phối hợp tổ chức sự kiện OpenInfra Days Vietnam 2022.
Mới đây, tại Thâm Quyến, Trung Quốc, Lễ ra mắt Giải pháp Phát triển Xanh do công ty chuyên cung cấp hạ tầng ICT và các thiết bị thông minh Huawei phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức, các vấn đề nổi bật về việc các nhà mạng cần phải ưu tiên sử dụng năng lượng xanh đã được nhấn mạnh.
Tại Diễn đàn đầu tư Đà Nẵng năm 2022 do thành phố Đà Nẵng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan tổ chức chiều 25/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ Việt Nam và Đà Nẵng đang ưu tiên thu hút đầu tư CNTT, hạ tầng chuyển đổi số (CĐS), chuyển đổi năng lượng xanh, các ngành đổi mới, sáng tạo…
Để đảm bảo một tương lai bền vững cho các đô thị Việt Nam, việc phát triển các giải pháp năng lượng đô thị "xanh" là rất quan trọng. Năng lượng tái tạo và các biện pháp sử dụng năng lượng tiệt kiệm hiệu quả nếu được áp dụng rộng rãi sẽ có tiềm năng mang lại lợi ích kinh tế cũng như môi trường trong lành và chất lượng cuộc sống được cải thiện.
Tận dụng các nền tảng số, thiết bị thông minh, dịch vụ phân tích nâng cao... giúp tối ưu hóa mạng lưới điện, góp phần vào tăng trưởng xanh và bền vững.
Tại "Diễn đàn Phát triển xanh trao quyền cho ICT xanh" thuộc khuôn khổ "Hội nghị Thượng đỉnh các nhà phân tích toàn cầu của Huawei 2022" (HAS 2022) vừa diễn ra, Huawei đã công bố báo cáo Phát triển xanh (Green Development) 2030 trước giới phân tích, chuyên gia, học giả và báo chí quốc tế đến tham dự.
Là một công ty sử dụng nhiều năng lượng, Google đặt ra các mục tiêu khí hậu đầy tham vọng nhằm loại bỏ lượng khí thải carbon và vận hành các trung tâm dữ liệu (TTDL) bằng nguồn năng lượng không carbon.
Việc ứng dụng công nghệ để xây dựng thành phố thông minh, đô thị thông minh (TPTM/ĐTTM) sẽ góp phần phục vụ cuộc sống người dân ngày một tốt hơn và tạo ra cộng đồng cởi mở, thân thiện.
Mới đây, hãng sản xuất ô tô Việt Nam VinFast cho biết sẽ đầu tư khoảng 2 tỷ USD để khởi động việc xây dựng nhà máy sản xuất xe điện và pin ở Bắc Carolina. Đây là một phần trong kế hoạch đầu tư và mở rộng hoạt động của VinFast tại Mỹ.