Khi năm 2025 bắt đầu cũng là dịp để các ngành, lĩnh vực dự báo các xu hướng cho năm mới. Theo đó, có 5 xu hướng sẽ tác động đến ngành viễn thông ở châu Á trong năm 2025.
Những năm gần đây, công nghệ viễn thông đang có tốc độ phát triển nhanh hơn bao giờ hết. Trong năm 2023, các xu hướng công nghệ được dự đoán sẽ tiếp tục tạo ra nhiều thay đổi lớn đối với ngành viễn thông.
9 năm trước, khi Telia ra mắt dịch vụ 3G trên đỉnh Everest với một trạm cơ sở ở độ cao 5.200m, công ty này đã khẳng định đây là mạng viễn thông “đỉnh cao nhất thế giới”. Đó cũng là đỉnh cao của ngành viễn thông châu Âu với khát vọng “cắm cờ” khắp hành tinh.
VNPT đồng loạt giảm cước viễn thông, tặng gói cước 0 đồng, nâng tốc độ Internet và tặng 50% dung lượng data cho thuê bao di động VinaPhone để cùng chung tay gánh vác trách nhiệm cộng đồng, san sẻ những khó khăn với người dân cả nước trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Các công ty ICT lớn của Việt Nam Viettel, VNPT, MobiFone đã được khách hàng lựa chọn trao danh hiệu về chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng (CSKH) dịch vụ băng thông di động, cố định của năm 2020.
Bộ TTTT công bố những số liệu quan trọng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2020. Doanh thu toàn ngành đạt 110 tỷ USD, tăng trưởng 9,8%, nộp ngân sách trên 53 000 tỷ đồng.
Đó là một thói quen cực kỳ quen thuộc tại các sân bay. Làm thủ tục nhập cảnh, lấy hành lý của mình, sau đó dạo qua các gian hàng viễn thông có sẵn để có các giao dịch dữ liệu tốt nhất hiện có. Khi chọn một gói dữ liệu phù hợp, một nhân viên bán hàng thân thiện sẽ giải phóng thẻ mô-đun nhận dạng thuê bao (SIM) từ điện thoại thông minh của bạn và thay bằng bằng thẻ SIM nội địa. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn không cần phải lo lắng và quan ngại về việc giữ an toàn cho thẻ SIM hiện tại của mình? Điều gì xảy ra nếu bạn có thể thực hiện quá trình này bằng cách quét mã QR?
Thương hiệu máy phát điện uy tín của Tây Ban Nha ra đời từ năm 1982, gần đây càng khẳng định sức mạnh khi YANMAR – một thương hiệu máy phát điện nổi tiếng của Nhật Bản trở thành cổ đông chiến lược từ năm 2015.
Tư duy đột phá (Breakthrough Thinking) thực chất là những nguyên tắc và quy trình mới để hoạch định, thiết kế, tái cấu trúc, cải tiến và tìm giải pháp cho các vấn đề mà bạn gặp phải. Tại Việt Nam, viễn thông là một ngành được đánh giá là có nhiều đột phá trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển.
Trong thời gian qua, lĩnh vực dịch vụ viễn thông của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật, với tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành dịch vụ khác. Cùng với đó, sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ cũng trở nên sôi động. Trong thời gian tới, với việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, mức độ cạnh tranh trên thị trường viễn thông Việt Nam được dự báo sẽ còn khốc liệt hơn.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng đã có những chia sẻ tâm huyết về những nguyên tắc mà ông cho là “bất biến” trong việc quản lý nhà nước về viễn thông tại Hội nghị Sơ kết 6 tháng đầu năm 2015 của Cục Viễn Thông, chiều qua, 30/7.
Báo cáo thứ 15 của ITU về Các xu hướng cải cách ngành viễn thông chủ đích giúp cho các nhà đầu tư, những người làm quy định trong ngành công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) bắt kịp được với những sự phát triển mới nhất và chuẩn bị cho họ đón nhận cuộc đổ bộ của xã hội số.