Mới đây, GIMO chính thức công bố định vị thương hiệu mới, trở thành một nền tảng phúc lợi số toàn diện, nhằm khẳng định cam kết đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững trong lĩnh vực công nghệ tài chính.
Cà Mau xác định đào tạo nghề và giải quyết việc làm là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội. Hoạt động tư vấn hướng nghiệp và đào tạo nghề được chú trọng, giúp nâng cao kỹ năng lao động, tạo cơ hội để người học nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp, có thu nhập ổn định.
Công ty quản lý nhân sự và trả lương toàn cầu Deel gần đây đã công bố báo cáo về xu hướng và quan điểm làm việc của hơn 57.000 người lao động hiện sử dụng nền tảng LinkedIn, với dữ liệu được thu thập từ các khảo sát hàng tuần trên nền tảng này.
Không chỉ dừng lại ở thị trường lao động trong nước, Cà Mau còn tích cực hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các chương trình hợp tác quốc tế, mở ra triển vọng về thu nhập ổn định và nâng cao tay nghề.
Phong trào phát huy sáng tạo của người lao động tại Rạng Đông đã đạt được những kết quả ấn tượng. Tổng cộng, đã có 5.258 sáng kiến cải tiến được đề xuất, trong đó 3.770 sáng kiến (tương đương 71%) đã được đưa vào ứng dụng thực tế, mang lại hiệu quả rõ rệt.
Các công ty dịch vụ tài chính như Goldman Sachs và Morgan Stanley đang âm thầm thử nghiệm các công cụ AI có thể giúp họ cung cấp dịch vụ CNTT với nhiều robot hơn và ít nhân viên hơn.
Trước những thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long, Chủ tịch Công đoàn TT&TT Việt Nam đề nghị các cấp công đoàn Ngành TT&TT khát vọng tiên phong để bảo đảm quyền lợi, nắm bắt nhu cầu của người lao động (NLĐ).
Đây là một trong những sản phẩm được đánh giá là đảm bảo tính an sinh xã hội (ASXH) và rất thiết thực cho các đối tượng người lao động (NLĐ) hiện nay, đáp ứng được các mục tiêu về phát triển mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH).
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh Công đoàn Thông tin và Truyền thông Việt Nam (TT&TT VN) phải chăm lo, đảm bảo quyền lợi cho người lao động (NLĐ) theo hướng NLĐ “cần gì lo nấy”, cũng như chuyển đổi số (CĐS), xây dựng app, trợ lý ảo phải thiết thực hỗ trợ NLĐ.
Tai nạn lao động luôn rình rập và chẳng ai có thể đoán trước được. Chỉ cần sơ sẩy trong một tích tắc đã phải đánh đổi cả tính mạng và để lại biết bao nỗi đau cho người thân.
“Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh, xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh” là chủ đề của diễn đàn số 8 do Tổng liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức chiều 30/11, tại Hà Nội.
Chương trình phát triển nhân tài số (GCC) nhằm mục đích thúc đẩy các kỹ năng số và phát triển tài năng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số tại Việt Nam.
Người lao động (NLĐ) ngành TT&TT có truyền thống “Trung thành - Dũng cảm - Tận tuỵ - Sáng tạo - Nghĩa tình”, Công đoàn TT&TT Việt Nam đã cùng đồng hành với NLĐ và có nhiều phong trào, hoạt động tôn vinh NLĐ.
Ứng dụng công nghệ, doanh nghiệp (DN) có thể trả lương linh hoạt cho người lao động (NLĐ), cho phép họ nhận lương khi cần và không phải chờ đến cuối tháng.
Xuất phát từ tình hình thực tế nhiều công nhân, người lao động (NLĐ) mất việc do dịch COVID-19, FUNiX đã hợp tác cùng nhiều doanh nghiệp (DN) công nghệ triển khai dự án chuyển đổi số (CĐS), đào tạo CNTT, giúp NLĐ thay đổi cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập và… đổi đời.