Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, thế giới vẫn đang tìm kiếm ứng dụng AI đột phá. Trợ lý ảo có thể là ứng dụng AI đột phá. Việt Nam coi AI nguồn mở là cách phát triển bền vững.
Thời gian qua, chúng ta không có khung pháp lý liên quan đến tài sản số nhưng các giao dịch về tài sản số vẫn diễn ra thông qua sàn giao dịch nước ngoài và cá nhân. Vì vậy, cần thiết phải có khung pháp lý liên quan đến tài sản số.
Chương trình ASEAN Online Sale Day là sự kiện có quy mô lớn nhất ASEAN trong lĩnh vực thương mại điện tử. Với mục tiêu thúc đẩy các hoạt động trong thương mại điện tử nói riêng và quá trình chuyển đổi số của khu vực nói chung.
Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho báo chí hoạt động, phát triển; đồng thời bổ sung quy định để điều chỉnh kịp thời những vấn đề phát sinh trong thực tiễn, đặc biệt là việc bao quát được sự phát triển của truyền thông và báo chí hiện đại.
Việt Nam đã bắt đầu tham gia vào việc xây dựng khung pháp lý liên quan đến tài sản ảo (Virtual Asset - VA). Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan đã tiến hành nghiên cứu và phối hợp trong lĩnh vực này.
Báo chí cần có nghĩa vụ vạch trần và dập tắt tin giả cũng như tăng thêm lượng thông tin “sạch” cho công chúng, hạn chế cơ hội cho những đối tượng lợi dụng sự kém hiểu biết, sự tò mò của người dân... để kích động, trục lợi.
Xây dựng chính sách mới thì trước hết chính sách đó phải đảm bảo hướng tới thúc đẩy sự phát triển, sau đó mới đến quản lý, và quản lý phải đi theo sự phát triển.
Sự phát triển cao nhất của trợ lý ảo mà ngành Tư pháp hướng tới sẽ là tư vấn đường lối xử lý vụ việc và cung cấp dịch vụ đoán định tư pháp. Tương lai, mỗi người dân sẽ có một trợ lý trợ giúp pháp lý để phục vụ cho mình.
Năm 2023 đánh dấu 41 năm UNCLOS được Hội nghị LHQ lần thứ 3 về Luật Biển thông qua (10/12/1982 - 10/12/2023). Nhân dịp này, TS. Lê Thị Tuyết Mai - Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Thụy Sỹ - đã có bài viết khá toàn diện về UNCLOS.
Ngày 9/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ 5 của Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) về vận dụng UNCLOS 1982 và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.
Ngày 9/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với các Đại sứ quán Canada, Australia, New Zealand và EU tổ chức Hội thảo lần thứ 5 của Diễn đàn Khu vực ASEAN về vận dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức đang nổi lên trên biển.
Sáng 4/11, tại Trường THPT Lương Thế Vinh (huyện Hàm Thuận Nam), diễn ra Triển lãm số "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý".
Việc xây dựng Luật Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế được xem là giải pháp nhằm tạo dựng khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển các ngành công nghiệp mới tại Việt Nam.
Việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật chặt chẽ, đồng bộ là điều kiện để tạo hành lang pháp lý cho chuyển đổi số ngành Du lịch một cách mạnh mẽ. Đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng lớn tới ngành Du lịch.
Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số 12/2023/TT-BCT ngày 5/6/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 10/2018/TT-BCT ngày 24/5/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2018/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Nghị định quy định lấn biển đang được xây dựng và hoàn thiện được đánh giá là nhiệm vụ cấp thiết đã được Quốc hội giao tại Nghị quyết số 134/2020/QH14 ngày 17/11/2020. Nghị định sẽ là khung khổ pháp lý cho khuyến khích thực hiện khai hoang, phục hóa, lấn biển theo quy định.