phổ tần

  • Cụm 4 diễn tập ứng phó tấn công hệ thống máy chủ dịch vụ, phá hủy dữ liệu
    Chương trình diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin (ATTT) mạng năm 2020 cho Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng số 4 diễn ra ngày 21/12 với chủ đề “Phối hợp ứng phó sự cố tấn công hệ thống máy chủ dịch vụ và phá hủy dữ liệu”.
  •  Phổ tần 450 MHz, anh hùng vô danh của mạng di động IoT?
    Trong bối cảnh kết nối mạng di động IoT còn nhiều ầm ĩ, người ta có thể dễ dàng bỏ qua một số thành phần quan trọng đáng lẽ cần được chú ý nhiều hơn. Một ví dụ là phổ 450 MHz, hiện đang được sử dụng cho các mạng 2G và 3G trên toàn thế giới. Tuy nhiên, khi hệ sinh thái mạng di động IoT phát triển, đó chính là lúc để tìm hiểu tiềm năng của 450 MHz.
  •  Hội thảo về sửa đổi Quy hoạch phổ tần số quốc gia
    Ngày 10/8/2016, tại Hà Nội, Cục Tần số vô tuyến điện đã tổ chức Hội thảo về sửa đổi, bổ sung Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 71/2013/QĐ-TTg ngày 21/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Tham dự Hội thảo có các thành viên của Tiểu ban Quy hoạch - Ủy ban Tần số vô tuyến điện quốc gia, đại diện các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tư pháp, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và đại diện các doanh nghiệp viễn thông.
  •  Định hướng công nghệ và phổ tần của IMT-2020
    2020 đã xem xét đến khả năng phát triển các công nghệ hiện có trong tiến trình phát triển lên 5G cũng như phổ tần số tương lai ở các băng tần cao hơn 6 GHz.
  •  Việt Nam sẽ có thêm 493 MHz phổ tần số cho di động
    Theo thông tin từ Cục Tần số vô tuyến điện, Bộ Thông tin và Truyền thông thì khi thực hiện kết quả Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới 2015 (WRC-15) được tổ chức tại Geneva (Thụy Sĩ) vào tháng 11-2015, Việt Nam sẽ có thêm 493 MHz phổ tần số cho thông tin di động tại các băng tần số mà WRC-15 đã bổ sung thêm là 694 - 806 MHz, 3.300 - 3.400 MHz và 4.800 - 4.990 MHz.
  •  TVB của Hồng Kông thuê phổ tần để cung cấp dịch vụ HD
    Xu hướng dùng chung cơ sở hạ tầng truyền dẫn phát sóng để truyền tải các kênh truyền hình tới người xem ngày càng trở nên rộng rãi. Mới đây, theo ABU, Đài truyền hình TVB của Hồng Kông đã thuê phổ tần truyền hình số mặt đất của ATV đê rphát kênh Pearl và Jade chất lượng cao của mình.
  •  Ban hành Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia
    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quy hoạch phổ số tần vô tuyến điện quốc gia, quy định việc phân chia phổ tần số vô tuyến điện thành các băng tần dành cho các nghiệp vụ vô tuyến điện và quy định mục đích, điều kiện để sử dụng đối với từng băng tần.
  •  Một số phương thức chia sẻ phổ tần trong mạng vô tuyến thông minh (Phần 2)
    Phổ tần vô tuyến là một tài nguyên quí giá trong các hệ thống vô tuyến, nó đang là một trong những nghiên cứu và phát triển trong thời gian gần đây. Công nghệ Vô tuyến thông minh ra đời đã giải quyết được phần nào hiệu quả sử dụng phổ tần vô tuyến. Một trong những thách thức cũng là nhân tố chính dẫn tới sự thành công của Vô tuyến thông minh đó là việc chia sẻ phổ tần
  •  Một số phương thức chia sẻ phổ tần trong mạng vô tuyến thông minh (Phần 1)
    Giới hạn của băng tần sử dụng trong vô tuyến là một thách thức lớn hiện nay khi mà số lượng thuê bao, công nghệ và dịch vụ vô tuyến đang phát triển không ngừng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần vô tuyến một công nghệ mới đang thu hút sự quan tâm đó là công nghệ Vô tuyến thông minh (Cognitive Radio – CR).
  •  Hội thảo Sử dụng hiệu quả phổ tần số và quỹ đạo vệ tinh
    Ngày 29/9/2015, tại TP. Đà Nẵng, ITU phối hợp với Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TTTT) tổ chức Hội thảo Sử dụng hiệu quả phổ tần số và quỹ đạo vệ tinh. Đến dự hội thảo có các đại biểu, chuyên gia của ITU, đại điện của một số đơn vị thuộc Bộ TTTT và các Công ty vệ tinh hàng đầu khu vực và thế giới như: SSII, SES, Asiasat, ABS, O3b, Eutelsat, Viasat,…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO