Bước chân vào con đường kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn tồn tại và phát triển lâu dài. Để đạt được mục tiêu đó, hiển nhiên doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả, tạo ra những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) là cơ quan được giao nghiên cứu, hỗ trợ xây dựng thí điểm mô hình tổng thể cải tiến năng suất và quản lý chất lượng cho doanh nghiệp nhiều năm nay. Nhiều doanh nghiệp (DN) thuộc lĩnh vực: Dệt may, nhựa, cơ khí và hóa chất đã triển khai các mô hình và đem lại hiệu quả.
Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với các vấn đề môi trường như sự gia tăng quá tải của rác thải, ô nhiễm không khí hay ô nhiễm sông hồ,... Những vấn đề này gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng và chất lượng cuộc sống người dân.
Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng.
Mã định danh điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến và không thể thiếu trong một xã hội số. Với sự phổ biến của thiết bị di động, các mã định danh điện tử được mã hóa dưới dạng QR Code có thể được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống như tài chính, thương mại, dịch vụ, quản lý Nhà nước, v.v.. Vậy bản chất của mã QR Code được sử dụng như thế nào?
Năm 2021, TP. Huế tiếp tục xác định cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển và đưa ra nhiều giải pháp để tháo gỡ vướng mắc trong CCHC, lấy sự hài lòng của người dân làm “thước đo” với phương châm “Thân thiện, đúng hẹn, đơn giản” hướng tới nền hành chính “kiểu mẫu”.
Tiêu là một trong những sản phẩm nông sản đóng góp kim ngạch xuất khẩu quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ Blockchain phục vụ quản lý chuỗi sản xuất và tiêu thụ hạt tiêu sẽ giúp nâng cao giá trị của chuỗi sản phẩm tiêu Việt Nam.
Theo Báo cáo phân tích kết quả Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) và Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Cao Bằng năm 2020 mới ban hành, đã cho thấy nhiều kết quả tích cực trong cải cách hành chính nói chung và một số chỉ số được cải thiện nói riêng.
Cuốn sách “Đào tạo quản lý chất lượng theo kiểu Nhật Bản - Vòng tuần hoàn tâm thế tốt” của tác giả Yumiko Kawanishi, do TS. Nguyễn Thị Bích Huệ chuyển ngữ là tài liệu chính được sử dụng làm giáo trình trong các khóa đào tạo quản lý chất lượng chuẩn Nhật Bản.
Theo Tổng công ty Đức Giang, dự án chuyển đổi số với Novaon sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh công ty, hướng đến mục tiêu doanh thu xuất khẩu đạt 200 triệu USD, doanh thu nội địa đạt 1.000 tỷ đồng vào năm 2025.
Giờ đây, việc bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng, an toàn, an ninh mạng (ATANM) đang trở nên quan trọng, nhất là khi CNTT phát triển và thay đổi nhanh chóng, kéo theo nguy cơ về các cuộc tấn công mạng.
BI (Business Intelligence) là hệ thống ứng dụng quan trọng thuộc dự án MPITS được đưa vào triển khai chính thức từ ngày 01/5/2021 trên toàn mạng lưới Bưu điện Việt Nam.
Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Kế hoạch hành động Phát triển và Quảng bá thương hiệu “Đà Lạt – kết tinh kỳ diệu từ đất lành” giai đoạn 2021-2025 đối với 04 nhóm sản phẩm gồm rau, hoa, cà phê Arabica và du lịch canh nông.