Nhằm thúc đẩy môi trường mạng an toàn, văn minh, góp phần bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo, Bộ TT&TT đã ban hành Quyết định số 88/QĐ-BTTTT về bộ quy tắc ứng xử bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Sự ra đời và phát triển của các mạng xã hội (MXH) trong thời đại số đã tạo điều kiện cho sự bùng nổ các hoạt động truyền thông qua MXH, tạo nên một sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong phương thức truyền thông của xã hội loài người và mang lại nhiều lợi ích cho đời sống xã hội, cá nhân.
Tại Hội thảo kỷ niệm 20 năm Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC) do Bộ Ngoại giao Trung Quốc tổ chức, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN khẳng định ý nghĩa và vai trò của DOC đối với việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, hợp tác và thịnh vượng ở khu vực.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 5/3/2022 phê duyệt Chương trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng, giai đoạn 2022 - 2030”.
Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành được phổ biến rộng rãi, có giá trị thiết thực với cuộc sống, rất cần sự quan tâm, tuân thủ và đóng góp của mọi tầng lớp nhân dân.
Với sự phát triển của Internet, loài người có thêm một không gian sống nữa đó là “không gian mạng”. Từ chỗ là một không gian ảo, với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, không gian mạng đang dần trở thành một không gian thật khi người người, nhà nhà đều sống với mạng xã hội. Sử dụng mạng, vào mạng đang trở thành một nhu cầu thiết yếu như ăn, uống, hít thở. Hành vi “rút dây mạng” cũng bị đánh giá như là “rút ống thở” đối với con người thực.
Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 không chỉ tác động đến các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội mà cả đến tôn giáo, trong đó có hoạt động thuyết giảng Phật pháp (Hoằng pháp) tại Việt Nam. Để đảm bảo tính chuẩn mực của hoạt động này trên không gian mạng, việc tuyên truyền, giáo dục cho Tăng Ni, Phật tử về Luật An ninh mạng và Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội là yếu tố tiên quyết.
Ngày 17/6/2021, Bộ TT&TT ra Quyết định số 847/QĐ-BTTTT về việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Nhân dịp này, phóng viên Tạp chí TT&TT đã phỏng vấn PGS. TS. Hà Huy Phượng, Giảng viên cao cấp Học viện Báo chí và Tuyên truyền về việc áp dụng Bộ Quy tắc này cũng như ý nghĩa của nó trong đời sống xã hội, nhất là trong môi trường đào tạo báo chí - truyền thông hiện nay.
Việc ra bộ quy tắc ứng xử trên mạng là vô cùng cần thiết, bởi luật là quy định ở “thượng tầng”, còn bộ quy tắc này có tác dụng rất tốt ở “hạ tầng”.