Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, địa phương phải bám sát hơn nữa chương trình, kế hoạch về cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Chính phủ xác định cải cách thủ tục hành chính (TTHC) là một trong những giải pháp quan trọng, tạo động lực phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp.
Giải thể thao này là hoạt động có ý nghĩa, nhằm cổ vũ phong trào rèn luyện sức khỏe, tăng cường sự đoàn kết, giao lưu giữa cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động trong Khối các cơ quan Trung ương, tạo động lực thi đua hoàn thành nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, đơn vị.
Với chủ đề "Thúc đẩy việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động, tạo động lực phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững" Hội nghị được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2022 được tổ chức vừa qua tại Hà Nội.
Nghị định số 35/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 82/2018/NĐ-CP về quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế được đánh giá góp phần tháo gỡ những vướng mắc cho chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, tạo sức hút mạnh mẽ trong thu hút đầu tư, song việc thực thi trong thực tiễn vẫn còn nhiều vướng mắc, khiến doanh nghiệp lúng túng.
Ngày 9/7, Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và Kết luận số 27-KL/TW ngày 2/8/2012 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về tăng lương tối thiểu vùng, có hiệu lực từ 1/7/2022. Việc tăng lương tối thiểu vùng ngay từ ngày 1/7 là đúng đắn và rất cần thiết, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực to lớn của Chính phủ trong việc đáp ứng nguyện vọng của hàng triệu lao động, bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ.
Công nghệ viễn thông là ngành đổi mới nhanh, tạo động lực cho ngành khác. Nhưng quan trọng nhất là phải đổi mới thể chế. Không có đổi mới thể chế, chính sách, ngành viễn thông - công nghệ thông tin sẽ không thể phát triển được như hôm nay.
Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã quyết định trao giải thưởng phát triển văn hóa đọc năm 2021 cho 19 tập thể và 14 cá nhân có thành tích tiêu biểu nhất, tiếp tục thể hiện sự tôn vinh, cũng như tạo động lực để cổ vũ, khích lệ các tổ chức, cá nhân trong xã hội phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.
“Học viện Instagram” (Instagram Academy) - chương trình đào tạo trực tuyến đầu tiên do Tập đoàn Facebook và Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp tổ chức đã đem đến những kiến thức và kỹ năng số cần thiết dành cho các doanh nghiệp (DN) địa phương và những bạn trẻ có đam mê khởi nghiệp trên Instagram.
Trong Vlog số 5 này, người F sẽ cùng khám phá những tựa sách được anh Lại Hồng Anh - Trưởng ban Tuyển sinh Đại học Công nghệ Swinburne Việt Nam tin tưởng trong các lĩnh vực: Quản trị, Sales và Marketing, cũng như những "mẹo" xây dựng thói quen đọc sách bền vững.
Theo TS. Cao Viết Sinh, Nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ KH&ĐT, Lào Cai nên gắn chuyển đổi số (CĐS) với các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh để từ đó tạo động lực phát triển nhanh hơn. Ông cũng hy vọng, sắp tới, với sự quyết tâm của tỉnh cùng bề dày kinh nghiệm của FPT sẽ đem lại những thay đổi sâu sắc cho tỉnh.
Theo đại diện Hội Quảng cáo TP. HCM, khó khăn lớn trong việc đưa tiểu thương lên sàn thương mại điện tử (TMĐT) đến từ việc tạo động lực để thay đổi thói quen. Tuy nhiên, Covid-19 chính là động lực đủ lớn để rất nhiều người thay đổi, vì dịch có thể làm một cửa hàng doanh thu cả chục triệu/ngày trở về con số 0.