Chuyển đổi số là xu hướng quan trọng trong kỷ nguyên số hóa, thúc đẩy sự phát triển của nhiều lĩnh vực, trong đó có thể thao. Công nghệ số giúp nâng cao hiệu quả và tốc độ trong các hoạt động thể thao.
Quyền riêng tư (privacy) trong kỷ nguyên số không chỉ là vấn đề đạo đức hay pháp lý, mà là một cuộc đấu tranh quyền lực giữa cá nhân và các tập đoàn công nghệ trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản giám sát (surveillance capitalism). Mô hình này biến con người thành “nguyên liệu” cho nền kinh tế dữ liệu, nơi dữ liệu cá nhân bị khai thác để dự đoán và thao túng hành vi, đe dọa quyền tự chủ.
Hiện nay, nhân quyền là một trong ba trụ cột hoạt động chính của Liên Hợp Quốc cùng với Hòa bình - An ninh và Phát triển. Nhân quyền luôn là vấn đề quan tâm chung của toàn cầu, có vị trí quan trọng trong quan hệ quốc tế, được lồng ghép, có mối quan hệ mật thiết và là một thành tố trong giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn: giải quyết xung đột, gìn giữ, kiến tạo hòa bình, hợp tác phát triển, thương mại, lao động, di cư, môi trường...
Ngành bán dẫn toàn cầu tăng trưởng mạnh, dự báo đạt 1.000 tỷ USD vào 2030. Việt Nam có vị thế địa chính trị thuận lợi, nguồn nhân lực trẻ, tiềm năng đất hiếm, chính trị ổn định. Thế giới đang đa dạng hóa chuỗi cung ứng tạo cơ hội cho Việt Nam trở thành điểm “+1”
Tài sản số và công nghệ blockchain đang định hình kinh tế số tại Việt Nam, với Chiến lược Blockchain Quốc gia đến 2030 và Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số. Blockchain, khởi nguồn từ Bitcoin (2009), hỗ trợ tài sản số như tiền mã hóa, NFT, tài sản meme và RWA, thúc đẩy tài chính phi tập trung (DeFi) và minh bạch giao dịch.
Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước (Mạng bưu chính KT1) - do Cục Bưu điện Trung ương quản lý và vận hành - đã trở thành hệ thống thông tin liên lạc đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước.
Trong một thế giới chuyển động không ngừng với sự bùng nổ của công nghệ số, cách thức tiếp cận tri thức của giới trẻ đã thay đổi mạnh mẽ. Những câu hỏi đặt ra là: Liệu văn hóa đọc trong giới trẻ đang hồi sinh mạnh mẽ, hay dần lụi tàn trước những cám dỗ của mạng xã hội và công nghệ giải trí? Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về thực trạng và xu hướng của văn hóa đọc hiện nay.
Trong hành trình phát triển toàn diện của mỗi con người, không thể thiếu sự bồi đắp về tri thức, nuôi dưỡng những ước mơ lớn và khả năng sáng tạo không ngừng. Và trong vô vàn con đường để đạt được điều đó, đọc sách chính là một trong những phương thức quan trọng và bền vững nhất.
Ngày 4/11/2021, Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy Ngày 21-4 hằng năm là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam. Từ đó, phong trào đọc sách trong cộng đồng đã có bước chuyển khá mạnh mẽ và đã trở thành Ngày Hội sách của quần chúng trên toàn quốc.
Đăng ký nhận bản tin miễn phí
Bản tin hàng ngày cập nhật các thông tin mới nhất về lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông trong nước và quốc tế.