Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ TT&TT đang soạn thảo quy định, yêu cầu tất cả các cổng dịch vụ công trực tuyến các cấp phải có trợ lý ảo hướng dẫn sử dụng.
Có lẽ một trong những tiêu chí cần thiết cần bổ sung để hoàn thiện chất lượng sống cao trong cộng đồng ở các đô thị thông minh, thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) chính là phải đẩy mạnh việc cung cấp các nền tảng, dịch vụ số cho lĩnh vực du lịch.
Đến nay, việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của cơ quan nhà nước (CQNN) trên môi trường mạng đã được ưu tiên, quan tâm, đẩy mạnh - điều này giúp sớm xây dựng, phát triển, vận hành hiệu quả chính phủ số.
Tận dụng sự đổi mới của công nghệ tài chính (fintech) là một trong những giải pháp giúp giảm bớt gánh nặng tài chính và nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho người dân, đặc biệt là nhóm dân số có thu nhập thấp và trung bình, đồng thời giúp cải thiện hệ thống và nâng cao chất lượng y tế.
Phát biểu tại chương trình Ngày Chuyển đổi số quốc gia, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chuyển đổi số phải để người dân, doanh nghiệp hưởng lợi từ dịch vụ công, tiện ích xã hội thuận tiện hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn và chính họ sẽ tạo ra nguồn lực cho sự phát triển.
Tại Nghị quyết số 131/NQ-CP, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số toàn diện, thực chất, sâu rộng trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính.
Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Xã hội hóa một số công đoạn trong tiếp nhận, trả kết quả thủ tục hành chính (TTHC), hỗ trợ việc thực hiện TTHC tại bộ phận một cửa các cấp để tất cả mọi người dân, nhất là những người yếu thế, ở vùng nông thôn, biên giới, hải đảo có thể làm được dịch vụ công trực tuyến (DVCTT)”.
Mặc dù trên thế giới, mô hình "Mua trước, trả sau" (BNPL) đã xuất hiện cách đây từ 5 - 7 năm tại Việt Nam, phải đến năm 2021, mô hình BNPL mới bắt đầu bùng nổ do dữ liệu đã được chuẩn hoá và việc ứng dụng công nghệ đạt đến độ chín muồi do người dân đã quen với việc sử dụng các dịch vụ trên smartphone.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, huy động mọi nguồn lực để triển khai bằng được hệ sinh thái công dân số để người dân, doanh nghiệp (DN) hiểu, sử dụng, làm giàu thông tin…
Đến 17 giờ ngày 29/8, đã có 342.000/426.000 thí sinh (chiếm 80%) đăng ký xét tuyển Đại học, Cao Đẳng (ĐH-CĐ) trực tuyến hoàn thành nộp lệ phí trên hệ thống xét tuyển trực tuyến của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong đó, hơn một nửa giao dịch thanh toán nộp lệ phí thực hiện qua MoMo, tương đương hơn 172.000 giao dịch.
Năm 2022 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai nộp lệ phí xét tuyển Đại học, Cao đẳng (ĐH, CĐ) hoàn toàn trực tuyến cho thí sinh. Theo đó, MoMo là một trong những phương thức thanh toán lệ phí xét tuyển, giúp thí sinh/phụ huynh/người thân có thể thanh toán lệ phí nhanh chóng, chính xác.
Theo số liệu mới nhất từ Juniper Research, tổng thiệt hại gây ra bởi gian lận thanh toán trực tuyến trên toàn cầu sẽ vượt quá 343 tỷ USD trong 5 năm tới (2023-2027).
Nắm bắt xu thế phát triển đồng tiền số quốc gia (CBDC) mà nhiều nước đang thực hiện, các kĩ sư trẻ của TCT Dịch vụ số Viettel (VDS) đang nỗ lực nghiên cứu, sáng tạo đóng góp các giải pháp về công nghệ cho vấn đề “nóng” này.