thị trường tài chính

  • Ổn định kinh tế vĩ mô để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội
    Năm 2022 là năm bản lề có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Theo Nghị quyết đã được Quốc hội thông qua, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2022 đạt từ 6% đến 6,5%. Để thực hiện thành công mục tiêu tăng trưởng, một trong các giải pháp quan trọng là phải ổn định được kinh tế vĩ mô.
  • Thị trường tài chính số Việt Nam và xu hướng ứng dụng công nghệ
    Theo dự thảo Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 của Bộ TT&TT, đến năm 2025 kinh tế số sẽ chiếm 20% GDP và năm 2030 sẽ chiếm 30% GDP. Như vậy, kinh tế số và trong đó thành phần quan trọng là tài chính số sẽ có cơ sở để ưu tiên phát triển.
  • Trung Quốc tăng cường số hóa lĩnh vực dịch vụ tài chính
    Kế hoạch mới nhất của Trung Quốc nhằm phát triển nền kinh tế số sẽ thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, thúc đẩy sự đổi mới và cho phép chính phủ cung cấp các dịch vụ công bình đẳng hơn.
  • Nỗ lực bắt kịp, tiến cùng, vươn lên trong quản lý thuế so với khu vực và thế giới
    Dự hội nghị trực tuyến công bố triển khai hệ thống hóa đơn điện tử, do Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính tổ chức sáng 21/11, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị: Ngành tài chính, ngành thuế tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hơn nữa Hệ thống hóa đơn điện tử; bảo đảm thông tin, dữ liệu chính xác, minh bạch, thống nhất, an ninh, an toàn, đáp ứng yêu cầu quản lý và tạo thuận lợi cho người nộp thuế; nỗ lực bắt kịp, tiến cùng và vươn lên trong quản lý thuế so với khu vực, thế giới.
  • Đưa tiền ảo, tài sản ảo vào Luật Phòng chống rửa tiền
    Việc hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, giám sát đối với các loại tài sản ảo, tiền tiền ảo nói chung và quy định pháp lý về phòng, chống rửa tiền nói riêng là yêu cầu cấp thiết, nhằm giảm thiểu rủi ro và ngăn ngừa hoạt động tội phạm.
  • Thị trường Insurtech Việt Nam: Tiềm năng và thách thức
    Công nghệ bảo hiểm (Insurtech) là một lĩnh vực quan trọng của công nghệ tài chính (Fintech), trong đó các thành tựu của khoa học và công nghệ đã giúp lĩnh vực này có sự phát triển vượt bậc và được nhận định là xu thế phát triển tất yếu của thị trường bảo hiểm.
  • Tìm nút thắt để giải bài toán chuyển đổi số Việt Nam
    Kỹ năng số của người dân, năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp và khả năng truy cập, chất lượng cũng như an ninh thông tin là những yếu tố quyết định liệu Việt Nam có thể bắt kịp và vượt các nước khác về chuyển đổi số.
  • Tại sao Israel là "cường quốc" về fintech?
    Trong hai năm qua, 70% nguồn đầu tư cho fintech của Israel được rót vào ba lĩnh vực: thanh toán, chống gian lận và công nghệ bảo hiểm (insurtech).
  • Chính phủ cần có những quyết sách gì để phát triển kinh tế số?
    Thực sự bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời khuyến khích nhiều tiến bộ công nghệ, sẽ đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách có một kiến ​​trúc quy định hiện đại hơn, tổng thể hơn trong điều hành và xây dựng nền kinh tế số.
  • Ngành ngân hàng trong kỷ nguyên kinh tế dựa trên nền tảng
    Viện Nghiên cứu Giá trị Doanh nghiệp IBM vừa công bố nghiên cứu khảo sát 850 lãnh đạo từ các ngành thị trường tài chính và ngân hàng liên quan đến sự năng động của hệ sinh thái ngân hàng và thị trường tài chính và các mô hình kinh doanh nền tảng mới nổi.
  • Gia tộc Rockefeller và gia tộc Morgan - hai đế chế kiến tạo nước Mỹ
    Nếu có hai thứ khiến nước Mỹ trở nên hùng mạnh và trở thành siêu cường số một thế giới, thì không ai có thể phủ nhận rằng đó là dầu mỏ và đồng đô-la.
  • Bộ Tài chính thành lập Tổ nghiên cứu cơ chế quản lý về tài sản ảo, tiền ảo
    Ngày 30/3, Bộ Tài chính cho biết bộ đã thành lập Tổ nghiên cứu về tài sản ảo, tiền ảo để thiết kế chính sách, cơ chế quản lý theo chức năng, nhiệm vụ của bộ có liên quan đến lĩnh vực này.
  • Logistics: Ngành học của nền kinh tế thời đại số
    Đáp ứng nhu cầu của xã hội, những năm gần đây, nhiều trường đại học, cao đẳng trên cả nước đã mở thêm những ngành đào tạo liên quan đến logistics.
  • Tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ: Phương hướng và đề xuất mô hình phát triển
    Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng, có tính quyết định tới sự phát triển của thị trường của thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
  • Công nghệ số - Cơ hội tạo đột phá cho tiếp cận và thúc đẩy thanh toán số
    Các công nghệ số sẽ tạo nên đột phá quan trọng trong triển khai các dịch vụ ngân hàng mới hiện đại, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng. Xu hướng ứng dụng các công nghệ này không chỉ giúp gia tăng trải nghiệm khách hàng, cung cấp các sản phẩm ngân hàng mang tính cá nhân hóa cao đến người dùng đúng thời điểm, đúng nhu cầu mà còn mang lại cơ hội tiếp cận dịch vụ cho người dân ở những khu vực không được phục vụ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO