Theo một Chỉ thị được công bố ngày 24/3, Bộ Công nghiệp và CNTT Trung Quốc (MIIT) đã yêu cầu mạng 5G phải được xây dựng nhanh hơn để giảm thiểu tác động của Covid-19.
Trong những năm gần đây, việc đảm bảo an ninh mạng doanh nghiệp (DN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của bộ phận CNTT doanh nghiệp. Tuy nhiên, thiếu thông tin về các phương thức tấn công hiện đại nhất, nhiều tổ chức chỉ dựa vào các công cụ quét virus truyền thống như là phương pháp duy nhất để bảo vệ các thiết bị đầu cuối.
Với chủ đề “Thúc đẩy phát triển thông tin di động 5G và ứng dụng”, Hội nghị quốc gia lần thứ XXII về Điện tử, Truyền thông và CNTT (REV-ECIT 2019) đã được Hội Vô tuyến – Điện tử Việt Nam tổ chức trong cả ngày 7/12/2019, tại Hà Nội.
Công ty Công nghệ Huawei Việt Nam vừa được vinh danh và trao tặng Giải thưởng Thu hẹp Khoảng cách số, một hạng mục của Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam (VDA) 2019, do Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) tổ chức.
Công sở luôn luôn gắn liền với việc kết nối. Ngay cả một doanh nghiệp nhỏ cũng có thể có hàng tá thiết bị ở dạng máy tính để bàn, thiết bị di động, bộ định tuyến và thậm chí cả thiết bị thông minh như một phần của cơ sở hạ tầng CNTT.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là yếu tố cốt lõi để tạo ra những thiết bị thông minh hơn. Với hàng tỷ thiết bị được kết nối, cách duy nhất để quản lý lượng dữ liệu tạo ra bởi sự tương tác này là để các thiết bị tự đưa ra quyết định một cách độc lập ở một mức nhất định.
6, Cục An toàn thông tin, thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tọa đàm “Nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ”.
Trong khi thế giới đang phải đối mặt với sự mất an toàn thông tin ngày càng gia tăng, liên quan đến chủ quyền số và chiến tranh mạng thì xu thế IoT càng khiến việc đảm bảo ATTT cho các thiết bị đầu cuối trở nên khó khăn hơn
Báo cáo mới nhất từ Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ di động toàn cầu (GSA) chính thức xác nhận trên toàn thế giới hiện có 5.104 thiết bị LTE do 417 nhà sản xuất phát triển và tung ra thị trường. Trong đó, smartphone vẫn chiếm thị phần lớn nhất, khoảng 63,4% tổng số lượng thiết bị LTE toàn cầu.
Công ty chuyển phát bưu kiện DPD hiện đã mở một trung tâm hậu cần mới tại Estonia, đầu tư một hệ thống thiết bị đầu cuối hiện đại, với hy vọng sẽ nâng cao gấp đôi sản lượng bưu kiện tại Estonia.
Ngành bưu chính Lithuania mới đây đã mua lại trung tâm điều hành thiết bị đầu cuối bưu kiện của bưu chính Baltic để điều hành lại mạng lưới SIUNTOS24 về các thiết bị đầu cuối bưu kiện tự động tự phục vụ.
Báo cáo mới nhất từ Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ di động toàn cầu (GSA) chính thức xác nhận đã có 2.218 thiết bị LTE của 138 nhà sản xuất được ra mắt trên trên toàn thế giới. Trong đó, smartphone vẫn chiếm thị phần lớn nhất, khoảng 45% tổng số lượng thiết bị LTE toàn cầu.
Báo cáo mới nhất từ Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ di động toàn cầu (GSA) chính thức xác nhận đã có 2.218 chủng loại thiết bị LTE của 138 nhà sản xuất được ra mắt trên trên toàn thế giới. Trong đó, smartphone vẫn chiếm thị phần lớn nhất, khoảng 47% tổng số chủng loại thiết bị LTE toàn cầu.
Theo GSA, tính đến 14/7, trên toàn cầu có 168 nhà sản xuất với 1.889 dòng thiết bị đầu cuối hỗ trợ LTE. Trong đó, Smartphone là dòng sản phẩm chiếm số lượng lớn nhất với hơn 44% của tổng các thiết bị đầu cuối hỗ trợ LTE.